K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán ở địa phương em. ... Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và sức khoẻ cộng đồng  người dân ở địa phương em

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Đối với những câu hỏi như thế này cần làm báo cáo chi tiết. Ví dụ tên địa phương, sự biến đổi khí hậu diễn ra như thế nào và trong khoảng thời gian bao nhiêu năm. sau khi biến đổi khí hậu địa phương có những thay đổi như thế nào? Nguyên nhân,... Có thể nêu lên một số thiên tai thực tế. Cách khắc phục.

20 tháng 5 2021

#TK

Tác động của biến đổi khí hậu lên rừng ở Việt Nam:

+ Làm cho rừng ở nước ta bị tàn phá nặng nề

+ Làm cho độ che phủ của rừng bị giảm

+ Biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng cao sẽ đe dọa hệ sinh thái rừng Ngập mặn và rừng Tràm

+ Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng

+ Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng gây ra hạn hán từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng và sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng 

+ Rừng bị tàn phá nặng nề dẫn đến thường xuyên xảy ra lũ lụt, sạt lở đất và 1 số hiện tượng thiên tai khác

20 tháng 5 2021

 trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau,  rừng – HST có ĐDSH cao nhất bị suy thoái trầm trọng. Diện tích rừng giảm rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng (giảm 80% diện tích) do bị chuyển đổi thành các ao đầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch. Trong những năm gần đây, rừng tuy có tăng lên về diện tích, nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh cũng vẫn chỉ khoảng 8% (so với 50% của các nước trong khu vực).

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

29 tháng 12 2020

Tác nhân :

+ Bụi 

+ Thuốc lá 

+Vi khuẩn có hại cho hệ hô hấp 

Hậu quả :

+ Làm cho phổi bị viêm, sơ vữa 

 

29 tháng 12 2020

-Các tác nhân:

+Bụi bẩn, khói độc

+Vi khuẩn, virus

+Khói thuốc lá

-Hậu quả: Làm sự trao đổi khí ở phổi trở nên kém hơn bình thường

8 tháng 12 2021

A

8 tháng 12 2021

A

Các biện pháp vệ sinh hô hấp:

- Đeo khẩu trang.

- Trồng nhiều cây xanh: "Trồng cây gây rừng".

- Tập thể dục - thể thao điều độ.

- Vệ sinh tai, mũi, họng.

- Lắp các thiết bị lọc không khí.

- Không hút thuốc.

- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng.

- Không xả rác bừa bãi.

- Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.

8 tháng 2 2017

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

8 tháng 2 2017

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì

 

 

  
19 tháng 4 2017

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

27 tháng 4 2016

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết