Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong Âm mưu và tình yêu, Hồi I – Cảnh 1 (trích) tập trung vào chủ đề tình yêu; Hồi II – Cảnh 2 (trích) thể hiện cả chủ đề “tình yêu” và chủ đề “âm mưu”: âm mưu hủy hoại tình yêu, còn tình yêu thì bất khuất trước âm mưu. Đó là sự khác nhau trong cách triển khai chủ đề. Các chủ đề dù khác nhau nhưng vẫn liên hệ mật thiết trong quan hệ nhân quả và tiếp nối.
- Chủ đề ở Hồi I – Cảnh 1 chuẩn bị cho chủ đề ở Hồi II – Cảnh 2. Tình yêu được thể hiện ở Hồi 1 – Cảnh 1 càng trong sáng, tha thiết, chân thành thì âm mưu ở Hồi II – Cảnh 2 càng bỉ ổi, xung đột phát triển càng gay gắt, căng thẳng,...
- Theo em, khi đi đến một xứ sở khác, tiếp xúc với một nền văn hóa khác, người ta thường có phản ứng tò mò, muốn tìm hiểu và khám phá xứ sở mới.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: tháng 11 năm 1965, trong chuyến đi công tác ở các tỉnh miền Trung vào tháng 10 – 11 năm 1965, khi Tố Hữu ghé thăm quê hương Nguyễn Du thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Năm đó dân tộc ta bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ rất ác liệt. Và đây cũng là năm kỉ niệm 200 năm ngày sinh của Nguyễn Du.
- Hoàn cảnh đó giúp người đọc hiểu được lí do thôi thúc tác giả sáng tác, hiểu đúng cảm hứng chủ đạo cũng như thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả.
- Anh có những cử chỉ, hành động dường như muốn níu kéo cho dài thời gian
+ Cho anh kề vóc mảnh, quấn quanh vải ủ lấy hương người, lửa đượm xác hơi.
+ Anh bồng nựng con của cô gái “con rồng, con phượng” như chính con của mình
- Bắc hành tạp lục được sáng tác trong thời gian đi sứ Trung Quốc.
- Nội dung chính: Niềm cảm thương, trăn trở, day dứt trước số phận con người, đặc biệt là thân phận của những kiếp tài hoa.
Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa lời nói
Trong đoạn trích, Phăng tin là nhân vật chính. Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập để khắc họa hình tượng nhân vật này
Sự đối lập: Phăng tin (nạn nhân) > < Gia- ve ( Đao phủ)
Phăng tin (người chịu ơn) > < Giăng Van-giăng (Vị anh hùng)
Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Phăng- tin tin tưởng tuyệt đối vào Giăng Van- giăng đến lo lắng, sợ hãi
+ Phăng- tin sụp đổ khi niềm tin về một chỗ dựa có thể giúp đỡ vượt qua cái ác bị đổ vỡ
+ Nhưng ngôn ngữ và hành động của Phăng-tin lại thể hiện một sức mạnh khác thường: niềm tin vào tình yêu thương, sự công bằng
+ Trên phương diện tuyến nhân vật thì Phăng-tin và Giăng Van- giăng cùng chung tuyến nhân vật khi cả hai đều là nạn nhân của Gia-ve
Bị quân đội Đức chiếm mất thành phố và mọi người phải đến Mô-đô-vi-a (Mordovia).