Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị n
- Vì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1
b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)
Gọi hóa trị của Fe trong FexOy là a.
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II
\(\Rightarrow a=\dfrac{2y}{x}\)
a, \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{2y/x}+yH_2O\)
b, \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{2y/x}+yH_2O\)
Gọi a là hóa trị của Mn , theo quy tắc hóa trị ta có :
a * 1 = b * 1 (b là hóa trị của SO4 )
=> a = II * 1
=> a = II
Vậy hóa trị của Mn trong MnSO4 là II
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)
Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.
Quang Nhưn CTV
Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)
Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :
1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O
Theo đề bài :
a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe
Suy ra :
\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)
(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
Làm sai rồi kìa , SO4 là 1 nhóm đấy , đáp án đúng đây nè :
Gọi a là hóa trị của Mn , theo quy tắc hóa trị ta có :
a * 1 = b * 1 (b là hóa trị của SO4 )
=> a = II * 1
=> a = II
Vậy hóa trị của Mn trong MnSO4 là II
1.\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2O}=0,4mol\)
\(m_{H_2}=n.M=0,4.2=0,8g\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,4.18=7,2g\)
Định luật BTKL:
\(m_{Fe_xO_y}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=16,8g\)
\(n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(x:y=0,3:0,4=3:4\)
Vậy \(CTHH:Fe_3O_4\)
2.
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\)
1 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{O_2}=n.M=0,25.32=8g\)
Định luật BTKL:
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O}\)
\(\Rightarrow m_M=39g\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{39}{1}=39\) ( g/mol )
\(\Rightarrow M:Kali\left(K\right)\)
\(Fe:\dfrac{2y}{x}\)
\(O:II\)
Có : FexOy
Theo quy tắc hóa trị : I . a = II . 1
a = II
Vậy hóa trị của Fe là II
Chúc bạn học tốt