Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)
Bài 11:
\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)
Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)
b/ P trong hợp chất P2O5\
\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)
c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)
\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)
d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)
*Oxi có hóa trị II
*Gọi a và b lần lượt là hóa trị của chất đó với oxi
a.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Fe_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_3\)
b.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Na_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2O\)
c.
- Gọi CTTQ của hợp chất là \(N_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(N_2O_3\)
d.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(S_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(SO_3\)
e.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Al_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Al_2O_3\)
f.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Mg_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(MgO\)
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a) Fe hóa trị III
b) Cu hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Ba hóa trị II
B
b