K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2021

- Giả sử khối lượng dung dịch axit là 100 g .

=> nH2SO4 = 0,05 ( mol )

\(R_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\)

.0,05/n......0,05.............0,05/n.......0,05.............

=> mddsau = \(100+\dfrac{0,05}{n}\left(2R+16n\right)=100,8+\dfrac{R}{10n}\left(g\right)\)

=> \(5,882\%=\dfrac{\dfrac{0,05}{n}\left(2R+96n\right)}{100,8+\dfrac{R}{10n}}.100\%\)

=> \(R=11,99617501n\)

Lập bảng giá trị ta được : ( R; n ) = ( ~24; 2 ) TM .

Vậy công thức oxit là MgO .

 

 

 

14 tháng 2 2021

cảm ơn nha :)))

6 tháng 6 2018

Đáp án A

Hướng dẫn Gọi số mol oxit MO = x mol

           MO + H2SO4 ® MSO4 + H2O

(mol):  x          x               x

Ta có: (M + 16)x = a

Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu =  = 560x (gam)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x

Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên: 

Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO

6 tháng 6 2017

Đáp án B

Hướng dẫn

Gọi số mol oxit MO = x mol.

MO  +  H2SO4  →  MSO4  +  H2O

(mol): x            x                 x

Ta có: (M + 16)x = a

Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu  = 560x (gam)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x.

Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên: 

Từ đây ta tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO

1 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/jplC4gm.jpg
1 tháng 8 2019

\(n_{MO}=\frac{m}{M}=\frac{a}{M+16}\left(mol\right)\)

\(PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{MO}=n_{MSO_4}=\frac{a}{M+16}\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=n.M=\left(\frac{a}{M+16}\right).98\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(\frac{a}{M+16}\right).98.100\%}{17,5\%}=560\left(\frac{a}{M+16}\right)\left(g\right)\\m_{MSO_4}=n.M=\left(\frac{a}{M+16}\right).\left(M+96\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(pt:C\%_{ddM}=\frac{m_{MSO_4}}{m_{ddspu}}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow\frac{\left(\frac{a}{M+16}\right)\left(M+96\right)}{a+560\left(\frac{a}{M+16}\right)}.100\%=20\%\\ ...................\\ \Leftrightarrow M=24a\\ Vs.a=1\Rightarrow M=24\left(TM\right)\\ \Rightarrow M:Mg\left(Magie\right)\\ \rightarrow CT.Oxit:MgO\)

27 tháng 1 2022

Giả sử lượng kim loại tác dụng vừa đủ với 365g dd HCl 10%

\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

            \(\dfrac{1}{n}\)<----1--------->\(\dfrac{1}{n}\)------>0,5

\(m_{MCl_n}=\dfrac{1}{n}\left(M_M+35,5n\right)\)

\(m_{dd\left(saupư\right)}=\dfrac{1}{n}.M_M+365-0,5.2=\dfrac{M_M}{n}+364\)

=> \(C\%\left(muối\right)=\dfrac{\dfrac{1}{n}\left(M_M+35,5n\right)}{\dfrac{M_M}{n}+364}.100\%=16,2\%\)

=> MM = 28n (g/mol)

Xét n = 1 => MM = 28(Loại)

Xét n = 2 => MM = 56(g/mol) => M là Fe(Sắt)

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

23 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

17 tháng 12 2020

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)