Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5\cdot24}{16}=75\%\) \(\Rightarrow\%m_{MgO}=25\%\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgO}=\dfrac{16\cdot25\%}{40}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{20\%}=219\left(g\right)\)
c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,6\cdot95=57\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{hhA}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=234\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{234}\cdot100\%\approx24,36\%\)
Cho mình hỏi ở cái PTHH ấy! sao ta không tính số mol ở dưới??
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2 (2)
a;nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)
Đặt nAl=a
nZn=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
=>a=0,2;b=0,1
mAl=27.0,2=5,4(g)
%mAl=\(\dfrac{5,4}{11,9}.100\)=54,4%
%mZn=54,6%
Ta có kim loại + H2SO4 → muối + H2
nH2 = 0,4 mol
Bảo toàn nguyên tố H có nH2 = nH2SO4 = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng có mkim loại + mH2SO4 = mH2 + mmuối → 11,9 + 0,4.98 = 0,4.2 + m → m = 50,3
ta có phương trình:
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
a 1.5a
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b b
ta có vH2=13.44(lít)=>nH2=13.4422.4=0.6(mol)
gọi a là số mol của Al,b là số mol của Mg
=>1.5a+b=0.6(mol)(1)
27a+24b=12.6(g)(2)
từ (1)(2)=>a=0.2(mol),b=0.3(mol)
=>%Al=0.2∗2712.6*100=42.86%
=>%Mg=100-42.86=57.14%
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo pt: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,2\\27x+56y=5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{470}\\y=\dfrac{37}{470}\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{5,5}\cdot100\%=19,84\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-19,84\%=80,16\%\)
\(1)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Từ giả thiết và theo PT:
\(\begin{cases} 24n_{Mg}+56n_{Fe}=5,2\\ n_{Mg}+n_{Fe}=0,15 \end{cases}\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol);n_{Fe}=0,05(mol)\)
\(\Rightarrow \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=100-46,15=53,85\% \end{cases}\\ 2)\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{1}=0,3(l)=300(ml)\)
lười làm thì đừng làm
box hóa có luật không tham khảo rồi
Câu 2 :
\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m=64a+27b=11.8\left(g\right)\left(1\right)\)
\(BTKL:m_{O_2}=18.2-11.8=6.4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=0.5a+0.75b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Cu=\dfrac{0.1\cdot64}{11.8}\cdot100\%=54.23\%\)
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
a,Fe + 2HCl → FeCl + H2 (1)
FeO + 2HCl → FeCl + H2O (2)
nH2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol)
Theo (1) nH2 = nFe = 0,15 ( mol)
mFe = 0,15 x 56 = 8.4 (g)
m FeO = 12 - 8,4 = 3,6 (g)
a, \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\left(2\right)\)
theo (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
=> \(m_{FeO}=12-8,4=3,6\left(g\right)\)