Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Theo giả thiết, suy ra trong Y có NO (khí không màu hóa nâu trong không khí).
Mặt khác, khí còn lại trong Y là H2. Vì đã có H2 sinh ra nên NO 3 - không còn trong dung dịch X.
Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố N, bảo toàn electron, ta có :
Đáp án B
Hai khí thu được không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO.
M Y = 2 . 12 , 2 = 24 , 4 < M NO => Chứng tỏ khí còn lại trong Y có PTK nhỏ hơn 24,4 => Đó là H2.
Đặt a, b lần lượt là số mol NO và H2
Vì phản ứng có tạo khí H2 nên NO 3 - đã phản ứng hết mà n NO < n NO 3 - => có muối amoni tạo thành, n NH 4 + = 0 , 05 + 0 , 1 - 0 , 1 = 0 , 05 mol
⇒ n Cl - trong X = 2 . 0 , 375 + 0 , 05 + 0 , 1 + 0 , 05 = 0 , 95 mol ⇒ m = m cation + m animon = 65 . 0 , 375 + 23 . 0 , 05 + 39 . 0 , 1 + 18 . 0 , 05 + 35 , 5 . 0 , 95 = 64 , 05 g
Hỗn hợp Z chắc chắn có NO. MZ = 24,4 ⇒ Có H2.
⇒ Sơ đồ đường chéo ⇒ nNO : nH2 = 4 : 1
+ Đặt nNH4 = c ta có sơ đồ:
+ Phương trình bảo toàn điện tích: 4nZn = 8nNH4+ + 3nNO + 2nH2
8a = 8c + 4b×3 + b×2 8a – 14b – 8c = 0 (1).
+ Phương trình bảo toàn điện tích: 2nZn2+ + nNa+ + nNH4+ = nCl–
14a + 0,19 + c = 1,62 14a + c = 1,43 (2).
+ Phương trình bảo toàn nitơ: nNH4+ + nNOub> = nNaNO3
c×1 + 4b×1 = 0,19 4b + c = 0,19 (3)
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,1 và c = 0,03
⇒ mMuối = 7×0,1×65 + 0,19×23 + 0,03×18 + 1,62×35,5 = 107,92 gam
Đáp án D