K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Tham khảo:

Câu hỏi của Lữ Bố - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Good luck!

5 tháng 5 2019

Đáp án B

26 tháng 11 2018

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

18 tháng 9 2016

Gọi x là hóa trị của kim loại

Gỉa sử kim loại tham gia 1 mol => Ta có PTHH:

2R + xH2SO4 ---------> A2(SO4)x + xH2

 1.........x\2.....................1\2.............x\2  (mol)

Ta có : m= 1 . M= A(g) ; mH2SO4= \(\frac{98x}{2}\) (g)

=> mddH2SO4 =\(\frac{\frac{98x}{2}.100}{9.8}\) = 500x (g)

=> mdd sau phản ứng = mH2SO4 + m- mH2 = 500x + A - x (g)

=> mmuối sunfat= \(\frac{2A+96x}{2}\)(g)

  Vậy nồng độ muối sau phản ứng là \(\frac{\frac{2A+96x}{2}}{500x+A-x}=\frac{15.14}{100}\)

=> A = \(\frac{2754.86}{84.86}\) x

Xét x = 1 thì A là 32.46358708 [ A là Lưu huỳnh (loại)]

       x = 2 thì A là 64.92717417 [A là Zn ( nhận)]

       x = 3 thì A là 97.39076125 (loại)

Vậy kim loại tham gia phản ứng là Kẽm (Zn)

 

11 tháng 8 2021

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

11 tháng 8 2021

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

27 tháng 10 2016

nCO2 = 0,15 mol

MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O

0.1 0,1 --> 0,1

RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O

0,05 <---- (0,15-0,1)

Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol

m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g

m CO2 = 0,15.44 = 6,6g

m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g

m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g

n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)

Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3

=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84

=> R = 56

Vậy R là Fe

Chúc em học tốt!!

28 tháng 10 2016

em cảm ơn