Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tính được những gì có thể tính được
+ Với bài toán gồm nhiều giai đoạn liên tiếp nhau như thế này ta nên tóm tắt lại bài toán:
Bây giờ ta phải thiết lập được mối quan hệ giữa a và b với hi vọng là tìm được a và b rồi sau đó áp dụng các định luật bảo toàn như khối lượng, nguyên tố, electron ....
+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = nFe = 2.0,061 = 0,122
+ Bảo toàn sốmol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( Chú ý FeS2→Fe3+ + 2S+6 + 15e)
Giải được a = 0,04; b = 0,002.
+ Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:
+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với dung dịch NaOH ta chỉ thu được 2 muối là Na2SO4 và NaNO3.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:
+ Cuối cùng dựa vào sơ đồ tóm tắt, ta sẽ dùng bảo toàn nguyên tố N
=>
Đáp án D
Chọn D.
Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.
Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì :
+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).
+ Xét dung dịch Y ta có:
Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:
Þ n=0,035 mol Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì:
Đáp án A
Sơ đồ:
8 , 66 g a m M g F e 3 O 4 F e ( N O 3 ) 2 → 0 , 52 m o l H C l + 0 , 04 m o l H N O 3 1 , 12 l i t N O v à H 2 d u n g d ị c h Y → + A g N O 3 m g a m ↓ d u n g d ị c h T → N a O H ↓ → t 0 10 , 4 g a m
Ta giải được:
Do có sinh ra khí H2 nên dung dịch Y coi như đã hết N O - 3 .
Gọi a, b, c lần lượt là số mol 3 chất trong X
=> 24a + 232b + 180c = 8,66
T tác dụng với NaOH lọc kết tủa rồi nung thu được 10,4 gam rắn gồm MgO và Fe2O3.
=> 40a + 240b + 80c = 10,4
Bảo toàn N :
n N H + 4 = 2c + 0,04 - 0,035 = 2c + 0,005 mol
Bảo toàn H : n H 2 O = 0 , 255 - 4 c
Bảo toàn O 4b + 6c + 0,04.3 = 0,035 + 0,255 - 4c
Giải hệ :a=0,2 ;b=0,005; c=0,015.
Kết tủa khi cho AgNO3 vào gồm AgCl 0,52 mol và Ag
Bảo toàn e:
=> m = 75,16 gam
Đáp án C
nHNO3 bđ = 1,5 ; nNO2 = 0,2 (mol)
Khi thêm nước lọc vào T và thu được lượng kết tủa max thì phần dung dịch nước lọc chỉ chứa NaNO3.
Bảo toàn N => nNaNO3 = nHNO3 – nNO2 = 1,3 (mol)
=> nNaOH = 1,3 => Vdd NaOH = 1,3 (lít)
Đặt a, b là số mol Fe3O4 và CuO
mhh = 232a + 80b = 29,2 (1)
Có: nCO2 = nBaCO3 = 0,05 (mol) = nO( trong oxit pư)
Bảo toàn e cả quá trình: nNO2 = nFe3O4 + 2nO (mất đi khi + CO)
=> nFe3O4 = nNO2 - 2nO (mất đi khi + CO) = 0,2 – 2.0,05 = 0,1 (mol)
=> %mFe3O4 = [0,1. 232: 29,2].100% = 79,45%
Đáp án B
Fe 3 O 4 + 10 H + + NO 3 - → 3 Fe 3 + + NO 2 + 5 H 2 O
FeS 2 + 14 H + + 15 NO 3 - → Fe 3 + + 2 SO 4 2 - + 15 NO 2 + 7 H 2 O
Đáp án D
Dung dịch Y gồm Fe3+ (0,122), SO42- (0,004), H+ (0,034), NO3- ( → BTDT 0,392)
Theo gt ta có: $n_{NO}=0,015(mol);n_{NaOH}=0,45(mol);n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)$
Quy hỗn hợp về Fe và O
Bảo toàn e ta có: $n_{O}=0,1275(mol)$
Ta có: $n_{n_{Fe(OH)_3}=0,3(mol)\Rightarrow n_{H^+/du}=0,15(mol)$
Dùng phương trình $H^+$ ta được $n_{HNO_3}=0,465(mol)$
$\Rightarrow \%m_{HNO_3}=46,5\%$
n Fe2O3 = 8/160 = 0,05(mol)
=> n Fe(OH)3 = 2n Fe2O3 = 0,1(mol)
Ta có :
n NaOH = n HNO3(dư) + 3n Fe(OH)3
=> n HNO3 dư = 0,45 - 0,1.3 = 0,15(mol)
n NO = 0,015(mol)
Bảo toàn electron :
3n Fe = 2n O + 3n NO
<=> n O = (0,1.3 - 0,015.3)/2 = 0,1275(mol)
Phân bổ H+ :
n HNO3 = n HNO3 pư + n HNO3 dư = 2n O + 4n NO + n HNO3 dư
= 0,1275.2 + 0,015.4 + 0,15 = 0,465(mol)
C% HNO3 = 0,465.63/63 .100% = 46,5%