Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=200.3,65\%=7,3g\)
\(m_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Mg + 2HCl -- > MgCl2 + H2
mHCl = (200.3,65) / 100 = 7,3(g)
=> nHCl = 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol)
=> nH2 = 0,1 (mol)
=> VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24(l)
nMg = nHCl = 0,2(mol)
mMg = 0,1 . 24 = 2,4(g)
\(\Delta H_{pư}=\left(-151,9\right)+\left(-94\right)-\left(-288,5\right)=42,6\left(kcal/mol\right)\)
\(\Delta S_{pư}=51,1+9,5-22,2=38,4\left(cal/mol.K\right)\)
=> \(\Delta G_{pư}=42,6.10^3-\left(273+40\right).38,4=30580,8\left(cal/mol\right)>0\)
=> pư xảy ra theo chiều nghịch
Ta có n(HNO3) = 315 : 63 = 5 (mol)
Khi cho NaOH tác dụng với Y, nếu NaOH hết \(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaOH) = 4,75 khi đó nhiệt phân sẽ thu được 4,75 mol NaNO3, và khi đó ta có m(NaNO2) = 327,75 > 320,5 vô lí, vậy NaOH dư x mol.
\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaNO2) = 4,75 - x \(\Rightarrow\) m (chất rắn) = 40x + 69(4,75 - x) = 320,5 \(\Rightarrow\) x = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NO3) còn lại trong muối = 4,75 - 0,25 = 4,5 mol
\(\Rightarrow\) m(kim loại) = m(muối) - m(NO3) = 373 - 62.4,5 = 94 g
\(\Rightarrow\) m(O) trong X = m(X) - m(kim loại) = 22,4 g \(\Rightarrow\) %m(O) trong X = 22,4/116,4 = 19,24%
Bài 3
Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.
=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g
=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol
=> nH2 = nO = 0,2 mol
=> VH2 = 4,48 lít
Đơn chất: O2, Fe, C
Hợp chất: còn lại
- O2 tạo nên từ nguyên tố O
- H2O tạo nên từ nguyên tố H và O
- NaCl tạo nên từ nguyên tố Na và Cl
- MgSO4 tạo nên từ nguyên tố Mg, S, O
- Ca(HCO3)2 tạo nên từ nguyên tố Ca, H, C, O
- Fe tạo nên từ nguyên tố Fe
- Ba3(PO4)2 tạo nên từ nguyên tố Ba, P, O
- C tạo nên từ nguyên tố C
- CO2 tạo nên từ nguyên tố C và O
tham khảo
Đơn chất: O2 (tạo nên từ nguyên tố oxi), Fe (tạo nên từ nguyên tố sắt), C (tạo nên từ nguyên tố Cacbon)
Hợp chất: H2O (tạo nên từ nguyên tố hiđro và oxi), NaCl (tạo nên từ nguyên tố Natri và Clo), MgSO4 (tạo nên từ nguyên tố Magie, lưu huỳnh và oxi), Ca(HCO3)2 (tạo nên từ nguyên tố canxi, hidro, cacbon và oxi),Ba3(PO4) (tạo nên từ nguyên tố Bari, photpho và oxi).
a) Dẫn khí từ trong ống nghiệm sau khi phản ứng xảy ra vào dung dịch nước vôi trong dư nếu xuất hiện canxi cacbonat kết tủa làm đục nước vôi trong chứng tỏ đã có xuất hiện khí CO2
PTHH: 2HCl + CaCO3 -> CaCl2 + H2O + CO2
b) Dụng cụ:
- Ống Nghiệm Có Nhánh đựng CaCO3
- Ống dẫn từ Ống Nghiệm Có Nhánh đến ống nghiệm
- Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong dư
- Lọ đựng dung dịch HCl
- Ống hút dung dịch HCl