K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

K2O + H2O → 2KOH

Ta có nK2O = 0,1 mol nKOH = 0,2 mol.

mKOH = 11,2 gam.

C%KOH = 11 , 2 9 , 4 + 70 , 6 × 100 = 14%.

15 tháng 4 2018

Chọn đáp án B. 

Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm Na (a mol), K (0,4 mol), O (b mol)

31 tháng 8 2018

Đáp án A

n(KOH) = 0,4 mol ; n(H2)  0,15 mol

Quy đổi hh X về: K (0,4 mol); Na (x mol); O ( y mol).

Ta có hệ:

23x + 16y + 0,4.39 = 25,7

x + 0,4 = 0,15.2 + 2.y ( bảo toàn e).

Giải hệ: x = 0,3; y = 0,3

Dung dịch Y chứa: KOH (0,4 mol) và NaOH ( 0,3 mol).

→ n(OH-) = 0,7 mol.

Xét n(OH-)/n(H3PO4) = 0,7 : 0,4 = 1,75 nên tạo 2 muối H2PO4- ( a mol) và HPO42- ( b mol)

Có hệ:

a + 2b = 0,7 ( bảo toàn điện tích)

a + b = 0,4 ( bảo toàn nguyên tố P)

Giải hệ: a = 0,1; b = 0,3.

Nên muối gồm: 0,1 mol H2PO43-; 0,3 mol HPO42-; 0,3 mol Na+; 0,4 mol K+.

→ m(muối) = 61 gam.

15 tháng 8 2017

mkhí = 9; mKCl =59,6

nHCl = nKCl = 0,8

mdd HCl = 200 mdd Y = 237,6g

BTKL: m = mdd Y +m khí - mHCl = 46,6

Đáp án A

22 tháng 11 2017

Đáp án A

Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ Z chứa ion AlO 2 - .  Suy ra dung dịch Y chứa NaCl và NaOH. Sơ đồ phản ứng :

Theo bảo toàn nguyên tố Na, Al và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z, ta có:

9 tháng 2 2017

Đáp án A

Nếu 0,105 mol KOH chuyển hết về 0,105 mol KNO3 thì nhiệt phân thu 0,105 mol KNO3 ứng 8,925 gam.

Theo đó, KOH còn dư sau phản ứng. Giải hệ:

Bảo toàn điện tích → X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HNO3 dư → số mol H2O là 0,03.

Ghép cụm hoặc bảo toàn nguyên tố O có ngay số mol Ospk = 0,03 mol.

25 tháng 8 2019

Đáp án A

Giả sử KOH hết => rắn chứa

=> trái gt =>KOHdư=>rắn gồm KOH dư và K N O 2  với số mol x và y. 

Ta có: 

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:  n N / k h í   =   0 , 02   m o l

Bảo toàn điện tích trong X: 

Bảo toàn nguyên tố Hiddro: 

Bảo toàn nguyên tố Oxi: 

Bảo toàn khối lượng:  m d d   s a u   p . ư   =   13 , 12   ( g )

= 28,66%

23 tháng 12 2017

Đáp án B

Đặt 

n Zn OH 2   TN 1 n Zn OH 2   TN 2 = m Zn OH 2   TN 1 m Zn OH 2   TN 2 = 3 a 2 a = 3 2 ⇒ n Zn OH 2   TN 1 = 3 y ,   n Zn OH 2   TN 2 = 2 y

Từ giả thiết, suy ra : Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Ở TN1 có thể kết tủa đã bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.

● Nếu ở TN1 Zn OH 2  chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

loại

● Nếu ở TN1  Zn OH 2  đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :