K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_M=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,2......................0,2..........0,1

TH1: HCl dư sau phản ứng

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2..............0,2..............0,2

\(m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\) (g) > m chất tan

=> Loại

TH2: NaOH dư

Gọi x là số mol HCl phản ứng

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

x.................x.............x

Ta có : \(m_{ct}=\left(0,2-x\right).40+x.58,8=10,96\)

=> x = 0,16

=> \(V=\dfrac{0,16}{1}=0,16\left(l\right)\)

 

 

 

11 tháng 12 2016

a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2

nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)

nR = nH2 = 0,12 mol

=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)

=> R là Fe

 

11 tháng 12 2016

mình cần câu b giải giúp mình nhé

 

10 tháng 12 2016

Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R

nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2

0,2..........................................0,2

mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)

gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O

\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1

=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n

biện luận

n123
R326496
kqloạiCu(nhận)loại

=> R là Cu

chọn D

11 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu nhavui

27 tháng 4 2016

nCu= x mol; nAg= y mol

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O          (1)

2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O       (2)

SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr          (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl                 (4)

Theo PTPU (4), ta có: n= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)

Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2   (6)

Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08

→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%

→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%

20 tháng 12 2020

Gọi kl kiềm là A. 

A + H2O -> AOH + 1/2 2

nH2= 0,1(mol) -> nA=0,2(mol)

=>M(A)=mA/nA=4,6/0,2=23(g/mol)

->A là Natri (Na=23)

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

0,2_____________0,2________0,1(mol)

mNaOH=0,2.40=8(g)

mddNaOH=mNa+ mH2O - mH2= 4,6+95,6-0,1.2=100(g)

-> C%ddNaOH= (8/100).100=8%

18 tháng 12 2016

nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e \)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn

18 tháng 12 2016

cám ơn bạn

 

31 tháng 12 2018

Gọi M là kim loại trung bình

A là kim loại thứ nhất , B là kim loại thứ 2 ( giả sử A < B )

ta có khí sau khi thu đc là H2 => \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 2M + 2H2O ---> 2MOH + H2

...........0,6.......0,6.............0,6.........0,3...(mol)

=> \(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,2}{0,6}=33,67\)

\(\Rightarrow M_A< 33,67< M_B\) Mà A và B là 2 kim lọa liên tiếp

=> A là Na , B là K

b) gọi x ,y lần lượt là số mol của Na và K

PTHH : 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

............x...........x.............x.............0,5x

2K + 2H2O ----> 2KOH +H2

..y.....y..................y..........0,5y

ta có hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}23x+39y=20,2\\0,5x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KOH}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)

Bài này sao có thể tính % trong dd A đc bạn , đề ko cho khối lượng nước thêm vào mà

mk sửa lại đề là tính % các chất trong A nha

\(\Rightarrow\%NaOH=\dfrac{8}{8+22,4}\cdot100\approx26,32\%\)

\(\Rightarrow\%KOH=100-26,32=63,68\%\)

c) theo câu a ta có : MOH = 0,6 mol

PTHH vì V Axit = nhau => gọi x là số mol HCl => số mol H2SO4 là 1,5x

MOH + HCl ----> MCl + H2O

..x..........x.............x..........x

2MOH + H2SO4 ----> M2SO4 + 2H2O

..3x...........1,5x..............1,5x.........3x

=> \(x+3x=0,6\Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)

Theo PTHH , áp dụng DLBTKL

mA + m(axit) = mB(m) + mH2O

=> m = mB = mA + m(axit) - mH2O

= ( 8+ 22,4 ) + ( 0,15 . 36,5) + (0,15 . 1,5 . 98 ) - ( 0,6 . 18 )

= 47,125 (g)

Đây là hóa lp 9 mà ( mk lp 9 ) , anh/chị hok tốt -_-

31 tháng 12 2018

mình nghĩ là kiềm thổ

Câu 1: (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc) a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất Câu 9 : (1,0...
Đọc tiếp

Câu 1: (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc)
a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất

Câu 9 : (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng.
- Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tantrong phần 1 là 32,535gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X

Câu 3: (1,0 điểm)Tiến hành thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
- Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
- Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.
- Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 25ºC thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y.

2
17 tháng 6 2017

Câu 3: M giải qua rồi nên t giải tắt cho lẹ :D

Thích để phân số thì t làm phân số vậy (:

\(MnO_2\left(0,02\right)+4HCl\left(đăc\right)\rightarrow MnCl_2+Cl_2\left(0,02\right)+4H_2O\)

nMnO2 = 0,02 (MOL) => nCl2 = 0,02 (mol)

\(Fe\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(a\right)\)

Gọi a là số mol Fe phản ứng

Theo đề => \(56a-2a=167,4\)

\(\Rightarrow a=3,1\left(mol\right)\)=> nH2 = 3,1 (mol)

Đun nóng hoàn toàn X thì:

\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)

=> Chất rắn còn lại là MnO2 và KCl không bị nhiệt phân

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\\m_{KCl}+m_{KClO_3}=197\\m_{MnO2}+m_{KCl}=152\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\left(g\right)\\m_{KCl}=149\left(g\right)\\m_{KClO_3}=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{96}{245}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{144}{245}\left(mol\right)\)

* Thí nghiệm 4:

\(O_2\left(\dfrac{144}{245}\right)+2H_2\left(\dfrac{288}{245}\right)-t^o->2H_2O\left(\dfrac{288}{245}\right)\)

\(H_2\left(0,02\right)+Cl_2\left(0,02\right)-t^o->2HCl\left(0,04\right)\)

Dung dịch Y: HCl

=> nHCl = 0,04 (mol) => mHCl = 1,46 (g)

nH2O = \(\dfrac{288}{245}\) (mol) => mH2O = \(\dfrac{5184}{245}\) (g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,46.100}{\dfrac{5184}{245}+1,46}=6,45\%\)

18 tháng 6 2017

Câu 1:

A, B lần lượt là kim loại kiềm, kiềm thổ

\(2A\left(a\right)+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\left(0,5a\right)\)\(\left(1\right)\)

\(B\left(b\right)+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\left(b\right)\)\(\left(2\right)\)

\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,78\left(mol\right)\)

Gỉa sử lượng HCl tham gia phản nứng hết

=> nH2 = 1/2nHCl = 0,25 (mol) < 0,78 (mol)

=> A, B còn dư tác dụng với nước có trong dung dịch HCl

\(2A\left(1,25x-a\right)+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\left(0,625x-0,5a\right)\)\(\left(3\right)\)

\(B\left(x-b\right)+2H_2O\rightarrow B\left(OH\right)_2+H_2\left(x-b\right)\)\(\left(4\right)\)

Ta có: \(nA:nB=5:4\)

Gọi x là số mol của B => nA = 1,25x (mol)

\(\Rightarrow1,25xA+xB=42,6\left(I\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của A, B ở pt (1) và (2)

Ta có: \(\sum n_{H_2}=0,78=0,5a+b+0,625x+x\)

\(\Leftrightarrow x=0,48\left(mol\right)\)

Thay vào (I) \(\Leftrightarrow0,6A+0,48B=42,6\)

- Vói A = 7 (Li) => B = 80 (loại)

- Với A = 23 (Na) => B = 60 (loại)

- Với A = 39 (K) => B = 40 (Ca) thoã mãn

- A = 85 (Rb) = > B = -17,5 (loại)

- A = 133 (Cs) => B = -77,5 (loại)

- A = 223 (Fr) = > B = -290 (loại)

Vậy A: K,

B: Ca

7 tháng 11 2019

Gọi công thức của kim loại kiềm là X

\(\text{2X + 2HCl → 2XCl + H2↑ (1)}\)

nHCl = 0,25 . 1 = 0,25 mol

nH2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol

nH2 > 1/2nHCl

→ Xảy ra phản ứng:\(\text{2X + 2H2O → 2XOH + H2↑ (2)}\)

Theo (1): nH2 (1) = 1/2nHCl = 0,125 mol

\(\text{nXCl = nHCl = 0,25 mol}\)

\(\text{nH2 (2) = 0,25 - 0,125 = 0,125 mol}\)

Theo (2): nXOH = 2nH2 (2) = 0,25 mol

mcr = mXCl + mXOH

\(\text{→ 0,25. (Mx + 35,5) + 0,25 . (Mx + 17) = 2,141(g)}\)

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M