Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol của FeCl2 là x
→ 127x + 58,5.2.x= 24,4 => x = 0,1.
FeCl2 + 2AgNO3 --> 2AgCl + Fe(NO3)2
0,1------>0,2--------> 0,2-------> 0,1 mol
NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
0,2-------> 0,2------> 0,2
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag
0,1---------------------------------> 0,1
m = (0,2 + 0,2)143,5 + 108.0,1 = 68,2 (g)
=> Đáp án A
Đáp án : A
Ta có : n F e C l 2 = 0,1 ; nNaCl = 0,2 mol
Fe2+ + Ag+-> Fe3+ + Ag
Ag+ + Cl--> AgCl
=> m = mAgCl + mAg = 68,2g
Chọn A
Đặt x là nFeCl2 ⟹ nNaCl = 2x ⟹ 24,4 = 127x + 58,5×2x ⟹ x = 0,1
⟹ nAg = nFeCl2 = 0,1 và nAgCl = 2nFeCl2 + nNaCl = 2×0,1 + 0,2 = 0,4
Vậy
Từ tỉ lệ và khối lượng ban đầu tính được số mol FeCl2 = 0,02 và số mol NaCl = 0,04.
FeCl2 + 2AgNO3 ® 2AgCl + Fe(NO3)2
0,02 ® 0,04 ® 0,02
NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3
0,04 ® 0,04
Fe(NO3)2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + Ag
0,02 ® 0,02.
Khối lượng chất rắn: m = 11,5 gam.
Đáp án C.
M = 2:3 = 0,5
Cl2 nguyên tử khối = 35,5-0,5=35 (cho sự hoà tan)
B = HCL - 4,48
HCL = hiđrô + clo
Nhưng clo bằng CL2 (nguyên tử khối)
M bằng 35,5 (Clo)
Đáp án B
Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.
Đáp án D