Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{48}{160}=0,3mol\)
Từ phương trình \(n_{HCl}=1,8mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=1,8.36,5=65,7g\)
b. \(m_{dd}=m_{Fe_2O_3}+m_{HCl}=48+65,7=113,7g\)
c. \(n_{FeCl_3}=0,6mol\)
\(m_{FeCl_3}=0,6.162,5=97,5g\)
\(C\%_{FeCl_3}=\frac{97,5}{113,7}.100\%\approx85,75\%\)
\(B:ddNaOH\)
\(C:Mg\left(OH\right)_2\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}MgO+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{Mg}=\frac{6}{40}=0,15mol\)
\(n_{HCl}=\frac{50}{1000}.0,4=0,02mol\)
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0,02mol\)
\(a=0,02.40+0,15.58=9,5g\)
\(m_{H_2SO_4}=100.7,84\%=7,84g\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08mol\)
BTKL
\(m_Y=m_{Oxit}+m_{H_2SO_4}=2,04+100=102,04g\)
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=102,04.1,92\%=1,959168g\)
\(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{1,959168}{98}=0,02mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\text{phản ứng}}=0,08-0,02=0,06mol\)
Đặt Oxit là \(R_2O_n\)
PTHH: \(R_2O_n+n_{H_2SO_4}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+n_{H_2O}\)
Theo PTHH \(n_{R_2O_n}=\frac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\frac{0,06}{n}\)
\(\rightarrow m_{R_2O_n}=\frac{0,06.\left(2.M_R+n.O\right)}{n}=2,04g\)
\(\rightarrow M_R=\frac{1,08n}{0,12}=9n\)
Biện luận
Với \(n=3\rightarrow M_R=27\)
Vậy Oxit là \(Al_2O_3\)
Tham khảo đường link này nhé : https://hoidap247.com/cau-hoi/1020619
Hok tốt~
Đáp án:
TH1: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: x=0,2;y=1,6x=0,2;y=1,6
Giải thích các bước giải:
*** Xét lần trộn 200ml200ml dd CC với 300ml300ml dd DD.
nH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymolnH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymol
Để trung hoà 100100 ml dd E cần 4040 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M nên ta có:
→ Trung hòa 500500 ml dung dịch E cần 200200 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M
→2x.0,2+0,4=0,3y(1)→2x.0,2+0,4=0,3y(1)
***Xét lần trộn 300ml300ml dd CC với 200ml200ml dd DD.
nH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymolnH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymol
Ta có: 100ml100ml dd FF phản ứng đủ với 2,04g2,04g Al2O3Al2O3
→ 500ml500ml dd FF phản ứng đủ với 10,2g10,2g Al2O3Al2O3
nAl2O3=10,2102=0,1molnAl2O3=10,2102=0,1mol
TH1: Axit dư.
→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol
Bảo toàn nguyên tố AlAl:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1molnAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1mol
→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol
→0,3x−0,1y=0,3(∗)→0,3x−0,1y=0,3(∗)
Từ (1) và (*) suy ra: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: Kiềm dư
nKOHdư=0,2y−0,6xmolnKOHdư=0,2y−0,6xmol
Muối thu được: KAlO2KAlO2
Bảo toàn nguyên tố Al,KAl,K:
nKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdưnKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdư
→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)
Từ (1) và (**) suy ra: x=0,2;y=1,6
Đáp án: m muối = 9,5 gam
Giải thích các bước giải:
nMg = 2,4/24 = 0,1 mol
nHCl = 0,3.1 = 0,3 mol
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
BĐ: 0,1 0,3 (mol). Ta thấy: 0,1/1 < 0,3/2 => Mg hết, HCl dư
PƯ: 0,1 -> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
Sau: 0 0,1 0,1 0,1 (mol)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 gam
Cho 2,4gram Mg phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được MgCl2 và H2
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
b) Tính khối lượng MgCl2
c) Tính thể tích khí H2 ( 25 độ C , 1 bar)
Bước 1:
Trích từ mẫu thử một ít vào ống nghiệm rồi đánh số
Bước 2:
Quan sát màu sắc từng dung dịch rồi rút ra kết luận:
- Dung dịch xanh lam là \(CuSO_4\)
- Không màu là \(Na_2SO_4;MgSO_4;Ba(OH)_2\)
Bước 3:
Cho \(CuSO_4\) lần lượt tác dụng với từng chất không màu trên
- Tạo kết tủa xanh lơ, trắng là \(Ba(OH)_2\)
- Không hiện tượng là \(Na_2SO_4;MgSO_4\)
Bước 4:
Cho từng chất không hiện tượng ở bước 3 tác dụng với \(Ba(OH)_2\) rồi lọc bỏ kết tủa, chỉ lấy nước lọc
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(MgSO+Ba_4\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\)
Bước 5:
Sau khi lọc bỏ kết tủa thì cặp chất giữa \(MgSO_4;Ba(OH)_2\) không còn phần dung dịch, nhưng cặp chất giữa \(Na_2SO_4;Ba(OH)_2\)
Để chắc chắn thì lấy phần nước lọc ở nhóm ấy cho tác dụng với \(MgSO_4\) thì sẽ thấy tạo kết tủa trắng
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
a. \(Al+2HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
bạn xem lại đề