Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lại thêm m x = 16 , 4 gam và số mol FeO bằng 1/3 tổng số mol của X nên ta có đủ giả thiết để giải ra hệ số mol FeO là 0,04 mol; Fe3O4 là 0,05 mol và Cu là 0,03 mol.
« Dạng bài tập Ag, Cl, Fe đặc trưng || → gộp sơ đồ và xem xét cả quá trình:
« Giải thích:
1. Gộp Y + Z nên lượng Fe, Cu, O dùng là gấp đôi.
2. NaNO3 bỏ ra khỏi sơ đồ vì lượng tham gia và cuối cùng thu được như nhau.
Ta có: n H 2 O = n O trong oxit + 2 n NO (theo ghép cụm) rồi suy ra số mol HCl.
Hay nhanh hơn ta dùng bảo toàn electron:
Tiếp tục, bảo toàn điện tích tính ∑ n NO 3 - rồi cộng với số mol NO → theo bảo toàn N có 1,3 mol AgNO3.
Vậy, yêu cầu khối lượng kết tủa:
Đáp án D
♦ phản ứng X + 2HCl → Z + 1H2O ||→ BTKL có nH2O = 0,24 mol.
||→ nO trong X = 0,24 mol. Lại thêm mX = 16,4 gam và nFeO = 1/3nX
||→ đủ giả thiết để giải ra: nFeO = 0,04 mol; nFe3O4 = 0,05 mol và nCu = 0,03 mol.
Dạng Ag, Cl, Fe đặc trưng ||→ gộp sơ đồ + xem xét cả quá trình:
Giải thích: gộp Y + Z nên lượng Fe, Cu, O dùng là gấp đôi. NaNO3 bỏ ra khỏi sơ đồ vì đầu cuối như nhau.
nH2O = nO trong oxit + 2nNO (theo ghép cụm). hoặc nhanh hơn dùng bảo toàn electron mở rộng:
có ∑nH+ = 2nO trong oxit + 4nNO = 1,12 mol → ∑nCl = 1,12 mol.
bảo toàn điện tích tính ∑nNO3– rồi cộng NO theo bảo toàn N có 1,3 mol Ag
||→ yêu cầu mkết tủa = mAg + mCl = 180,16 gam
Đáp án B
- Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thì :
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng :
nO(X) = = 0,24 mol => nHCl(pứ với X) = 2nO(X) = 0,48 mol
Vậy dung dịch Z gồm Fe2+(0,15 mol), Fe3+ (0,04 mol), Cu2+(0,03 mol) và Cl-(0,48 mol)
- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 thì
+ nHCl pứ = 2nCl(X) + 4nNO = 0,64 mol
Xét dung dịch Y ta có : Bảo toàn điện tích : 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu+ + nNa+ = nCl-
=> x = 0,03 mol
(Với nNa+ = nNO = 0,04 mol ; nFe2+ = x ; nFe3+ = (0,19 – x) mol )
Vậy dung dịch Y gồm : Fe2+(0,03 mol) ; Fe3+(0,16 mol) ; Cu2+(0,03 mol ; Cl-(0,64 mol) ; Na+.
- Khi trộn dung dịch Y với Z thì được T chứa Fe2+(0,18 mol) ; Cl- (1,12 mol)
- Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch T thì : nAg = nFe2+ = 0,18 mol ; nAgCl = nCl = 1,12 mol
=> mkết tủa = mAg + mAgCl = 180,16g
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Đáp án D
Bảo toàn N có nNaNO3 = nNO = 0,04 mol
Đặt a, b, c là số mol lần lượt của FeO, Fe3O4 và Cu → nFeO = ¼ nX → 4a = a + b + c(1)
mX = 72a + 232b + 64c = 27,36(2)
3e + 4H+ + NO3- → H2O + NO
O-2 + 2H+ → H2O
Ta có nH+(pư) = 4nNO + 2nO = 4.0,04 + 2.(a + 4b)
→ nCl- =0,16 +2a +8b
→mmuối = 56(a+3b) + 64c + 35,5.(0,16 + 2a + 8b) + 23.0,04 = 58,16 (3)
Do đó : a = 0,04 mol ; b = 0,1 mol và c = 0,02 mol
Dd Y có Fe2+ : x mol và Fe3+ : y mol thì bảo toàn Fe có : x + y = a+ 3b = 0,34 mol
Bảo toàn điện tích có : nNa+ + 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu2+ = nCl-
→ 0,04 + 2x + 3y + 2.0,02 = 0,16 + 2.0,04 + 8.0,1
→ x = 0,06 mol và y = 0,28 mol
Y + AgNO3 thì
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Ag+ +Cl- → AgCl
→ m= mAgCl + mAg = 155,72 g
Đáp án D
Đặt số mol của FeO, Fe3O4 và Cu lần lượt là a, b, c
Dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua => NO 3 - phản ứng hết.
X + HCl → 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3.
Có m muối = 135 c + 127 . ( a + b + 2 x ) + 162 , 5 . ( 2 b - 2 c ) = 29 , 6 ( 2 )
Gần nhất với giá trị 180,15