Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2 = 0,15 mol
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0.1 0,1 --> 0,1
RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O
0,05 <---- (0,15-0,1)
Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol
m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g
m CO2 = 0,15.44 = 6,6g
m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g
m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g
n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)
Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3
=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84
=> R = 56
Vậy R là Fe
Chúc em học tốt!!
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
Mk trình bày lại nhé
Gọi CTHH của muối cacbonat của R là R2(CO3)n ( n là hóa trị của R)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O (1)
R2(CO3)n + 2nHCl → 2RCln + nCO2↑ + nH2O (2)
nCO2 =\(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 mol
nHCl p.ứ = 2nCO2 = 0,3 mol
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
mdd HCl = \(\frac{10,95}{7,3}\). 100 = 150 (g)
mD = mC + mdd HCl - mCO2
= 14,2 + 150 - 0,15 . 44
= 157,6 (g)
mMgCl2 = 157,6 . 6,028% = 9,5 (g)
nMgCl2 = \(\frac{9,5}{95}\) = 0,1 (mol)
Theo (1): nMgCO3 = nCO2 (1) = nMgCl2 = 0,1 mol
nCO2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
Theo (2): nR2(CO3)n =\(\frac{nCO2\left(2\right)}{n}=\frac{0,05}{n}\)
mC = mMgCO3 + mR2(CO3)n
→ 0,1 . 84 +\(\frac{0,05}{n}\)
. (2MR + 60n) = 14,2
→ MR = 28n
→ n = 2; MR = 56
→ R là Sắt
%mMgCO3 = 0,1 . 84 : 14,2 . 100% = 59,15%
%mFeCO3 = 100% - 59,15% = 40,85%
\(MgCO_3\left(a\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+H_2O+CO_2\left(a\right)\)
\(R_2\left(CO_3\right)_x\left(b\right)+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2O+xCO_2\left(bx\right)\)
Gọi a,b lần lượt là số mol của MgCO3, R2(CO3)x trong A(a,b > 0; x là hóa trị của R \(\in N\)*)
\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow a+bx=0,15\left(I\right)\)
\(m_{HCl}=0,15.36,5.2=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=10,95.7,3\%=150\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupư}=m_A+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=14,2+150-0,15.44=157,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddE}=32,4+157,6=190\left(g\right)\)
Vì \(\%MgCl_2\left(trongE\right)=5\%\Rightarrow\dfrac{9500a}{190}=5\)
\(\Rightarrow a=0,1\)
Thay vào (I) :
\(\Rightarrow bx=0,15-0,1=0,05\left(II\right)\)
Do mA = 14,2g \(\Rightarrow8,4+b\left(2M_R+60x\right)=14,2\)
\(\Rightarrow2bM_R+60bx=5,8\left(III\right)\)
Thay (II) vào (III) \(\Rightarrow2bM_R=2,8\Rightarrow M_R=28x\)
Kẻ bảng biện luận x = I, II, hoặc III
\(\Rightarrow R\) là Fe (II) .
\(\%m_{MgCO_3}\approx59,15\%\)
\(\%m_{FeCO_3}=40,85\%\)
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Bài 1 có cho nồng độ mol của BaCl2 không bạn.
Bài 2 ) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và tính % theo khối lượng của mỗi chất có trong C.
b) cho dd NaOH dư vào D . Tính khối lượng chất răn thu được .
Hỗn hợp C: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCO_3:a\left(mol\right)\\R_2\left(CO_3\right)_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgCO_3\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+CO_2\left(a\right)+H_2O\)
\(R_2\left(CO_3\right)_n\left(b\right)+2nHCl\left(2nb\right)\rightarrow2RCl_n\left(2b\right)+nCO_2\left(nb\right)+nH_2O\)
\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+nb=0,15\left(I\right)\)
Theo PTHH: \(m_{HCl}=36,5\left(2a+2nb\right)\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.\left(2a+2nb\right).100}{7,3}\)
Thay (I) vào \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.2.0,15.100}{7,3}=150\left(g\right)\)
Ta có: \(mdd sau =\)\(14,2+150-0,15.44=157,6\left(g\right)\)
Theo đề, C% MgCl2 = 6,028% \(\Rightarrow6,028=\dfrac{95a.100}{157,6}\)
\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84a=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2\left(CO_3\right)_n}=14,2-8,4=5,8\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow b\left(2R+60n\right)=5,8\)
\(\Rightarrow b=\dfrac{5,8}{2R+60n}\left(II\right)\)
Thay a = 0,1 vào (I) \(\Rightarrow nb=0,05\Rightarrow b=\dfrac{0,05}{n}\left(III\right)\)
Từ (I )và (III) \(\Rightarrow\dfrac{5,8}{2R+60n}=\dfrac{0,05}{n}\)
\(\Leftrightarrow R=28n\)
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(R\) | \(28(loại)\) | \(56(Fe)\) | \(84(loại)\) |
Vậy R là Fe n = 2
\(\Rightarrow\)\(b=\dfrac{0,05}{n}=0,025\left(mol\right)\)
Suy ra phần trăm khối lượng mỗi muối trong C
Dung dịch D:\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,1\left(mol\right)\\FeCl_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Chất rắn là \(\left\{{}\begin{matrix}Mg\left(OH\right)_2:0,1\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra khối lượng chất rắn