K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1         2             1           1

       0,2     0,4           0,2         0,2

a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{14,6}=100\left(g\right)\)

\(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=11,2+100-\left(0,2.2\right)=110,8\left(g\right)\)

\(C_{FeCl2}=\dfrac{25,4.100}{110,8}=22,92\)0/0

 Chúc bạn học tốt

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

9 tháng 8 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1=n_{Zn}\\ n_{ZnO}=\dfrac{14,6-6,5}{81}=0,1mol\\ C\%=\dfrac{0,2\cdot136}{175,6+14,6-0,2}=14,32\%\)

1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)

a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,05     0,1            0,05          0,05

\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)

b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)

15 tháng 9 2023

2)

 H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric

Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat

Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat

SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit

SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit

P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit

HCl(axit mạnh) : axit clohidric

Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat

Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat

Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit

Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit

NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat

Chúc bạn học tốt   

1. Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

---

a) mNaOH=20%.200=40(g) -> nNaOH=40/40=0,1(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: nNaCl=nHCl=nNaOH=1(mol)

=> mNaCl=1.58,5=58,5(g)

mddNaCl=mddNaOH + mddHCl= 200+100=300(g)

=>C%ddNaCl= (58,5/300).100=19,5%

b) mHCl=0,1. 36,5=36,5(g)

=> C%ddHCl=(36,5/100).100=36,5%

 

2. Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần vừa đủ V(l) dung dịch HCl 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch A và X (lít) H2(đktc).

a) Tìm V?

b) Tìm X?

c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch A?

---

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_____0,4______0,2___0,2(mol)

a) V=VddHCl= nHCl/CMddHCl= 0,4/0,2=2(l)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) Vddmuoi=VddHCl=2(l)

CMddFeCl2= (0,2/2)=0,1(M)

Chúc em học tốt!

mH2SO4=14,7%.100=14,7(g) => nH2SO4=14,7/98=0,15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

a) nH2=nFe=nFeSO4=nH2=0,15(mol)

Tính V gì ha?

b) V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

c) mFeSO4=0,15.152= 22,8(g)

mddFeSO4= 0,15.56 + 100 - 0,15.2=108,1(g)

=>C%ddFeSO4= (22,8/108,1).100=21,092%

mH2SO4=14,7%.100=14,7(g) => nH2SO4=14,7/98=0,15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

a) nH2=nFe=nFeSO4=nH2=0,15(mol)

mFe=0,15. 56=8,4(g)

b) V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

c) mFeSO4=0,15.152= 22,8(g)

mddFeSO4= 0,15.56 + 100 - 0,15.2=108,1(g)

=>C%ddFeSO4= (22,8/108,1).100=21,092%

Fe+2HCl ->FeCl2+H2

 0,2      0,4         0,2             0,2 

m=0,2*56=11,2(g)

15 tháng 8 2021

2. Dẫn 13,44(l) khí H2 qua 16(g) đồng(II) oxit, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được x gam chất rắn và m(g) nước.

a) Tìm x?

b) Tìm m?

c) Để điều chế lượng H2 cần bao nhiêu gam nhôm phản ứng với dung dịch HCl dư?

Bài 1:

mH2SO4=14,7%.100=14,7(g) => nH2SO4=14,7/98=0,15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

a) nH2=nFe=nFeSO4=nH2=0,15(mol)

mFe=0,15. 56=8,4(g)

b) V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

c) mFeSO4=0,15.152= 22,8(g)

mddFeSO4= 0,15.56 + 100 - 0,15.2=108,1(g)

=>C%ddFeSO4= (22,8/108,1).100=21,092%

29 tháng 11 2021

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

29 tháng 11 2021

m chưa hiểu chỗ pthh(2) cho A vào dd HCl lại kh phải là oxit của kl M mà là M pứ với HCl ạ.B giải thích giúp m được kh?

1 tháng 11 2019