Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
b, \(m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
c, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,01.98}{19,6\%}=5\left(g\right)\)
Khối lượng muối FeSO 4 tạo thành là : 0,01 x 152 = 1,52 (gam).
Thể tích khí hiđro sinh ra : 0,01 x 22,4 = 0,224 (lít).
Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g
Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g
Khối lượng H 2 SO 4 cần dùng :
m H 2 SO 4 = 0,01.98 = 0,98g
⇒ m dd H 2 SO 4 = 0,98 : 19,8% = 4,95g
4.1)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 (loãng) ---> ZnSO4 + H2
0,1---->0,1---------------------------->0,1
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{19,6\%}=50\left(g\right)\)
4.2)
Gọi kim loại hóa trị II là R; \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(RCl_2+2AgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
0,01<-----------------------------------0,02
=> \(M_{RCl_2}=\dfrac{0,95}{0,01}=95\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=95-71=24\left(g/mol\right)\)
Mà R có hóa trị II => R là Magie (Mg)
Câu 5:
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(ĐK:a,b>0\right)\)
=> 80a + 102b = 14,2 (1)
nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 (mol)
PTHH:
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
a------>2a
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
b------->6b
b) 2a + 2b = 0,7 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,05; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{14,2}.100\%=28,17\%\\\%m_{Al_2O_3}=100\%-28,17\%=71,83\%\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Fe--->FeSO_4+H_2\)
a. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(lít\right)\)
b. Ta có: \(m_{H_2SO_4}=0,01.98=0,98\left(g\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=19,6\%\)
\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=5\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng 19,6% vừa đủ. Viết phương trình hoá học
n Fe = 0,56/56 = 0,01 mol
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
n FeSO 4 = n Fe = 0,01
\(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\dfrac{3}{14}....\dfrac{3}{14}.......\dfrac{3}{14}......\dfrac{3}{14}\)
\(m_{FeSO_4}=\dfrac{3}{14}\cdot152=32.57\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=\dfrac{3}{14}\cdot22.4=4.8\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{3}{14}\cdot98}{19.6\%}=107.1\left(g\right)\)
a) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)=n_{FeSO_4}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,01\cdot152=1,52\left(g\right)\\V_{H_2}=0,01\cdot22,4=0,224\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,01\cdot98}{19,6\%}=5\left(g\right)\)