K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

            \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{\dfrac{1}{15}\cdot56}{13,6}\cdot100\%\approx27,45\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=72,55\%\)

b) Ta có: \(m_{CuO}=13,6-\dfrac{1}{15}\cdot56\approx9,9\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,9}{80}=0,12375\left(mol\right)\)

*Làm gì có H2SO4 loãng đâu nhỉ ??

24 tháng 10 2019

Chọn A

4 tháng 4 2018

Đáp án là D. 0,45

25 tháng 3 2021

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{FeO}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=56a+72b=12.8\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=0.1\)

\(b=\dfrac{12.8-56\cdot0.1}{72}=0.1\left(mol\right)\)

\(BTe:\)

\(3n_{Fe}+n_{FeO}=2n_{SO_2}\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.1+0.1}{2}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{SO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(\)

22 tháng 7 2018

Đáp án A

Các phương trình phản ứng:

Tính toán:

Qui đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và S. Ta có:

Sơ đồ phản ứng: 

Fe 0 ⏟ 0 , 3   mol S 0 ⏟ 0 , 3   mol + H 2 S + 6 O 4 ( đ ặ c ) → t 0 F e + 3 2 ( SO 4 ) 3 + S + 4 O 2 ⏟ 2   mol + H 2 O

Các quá trình nhường, nhận electron:

10 tháng 3 2017

16 tháng 9 2018

=> 8,4+0,4.98=0,075(56.2+96x)+(0,4-0,075x).64+0,4.18

=> x=8/3

m_muối=0,075(56.2+96.8/3)=27,6 gam

Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam đồng bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc).Phương trình hóa học như sau: Cu + H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + H2Oa.Lập PTHH theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, QT oxi hóa, QT khử. b.Tính V.Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc)....
Đọc tiếp

Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam đồng bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc).Phương trình hóa học như sau: Cu + H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + H2O

a.Lập PTHH theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, QT oxi hóa, QT khử. b.Tính V.

Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc). Phương trình phản ứng như sau: Fe + H2SO4 đặc,nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O a.Lập PTHH theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, QT oxi hóa, QT khử. b.Tính V

. Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong 100ml dd H2SO4 x (mol/lít) theo các phản ứng sau: Fe + H2SO4 đặc,nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Cu + H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + H2O (2) Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 4,48 lít khí SO2 (đktc). a.Lập các phương trình hóa học (1) và (2). b.Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. c.Để tác dụng vừa hết với các chất có trong dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 4M. Tính giá trị của x

. Bài 19: Hoà tan hết 17 gam hỗn hợp bột A gồm Al và FeCO3 trong 300ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí C (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần để trung hoà hết lượng axit có trong dung dịch B

. Bài 20: Hoà tan hết 13 gam hỗn hợp bột A gồm Mg và Na2CO3 trong Vml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 4,48 lít hỗn hợp khí B (đktc) và dung dịch C. a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. b) Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 62,25 gam chất rắn. Tính V. 

0