K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(M\right)\)

\(b.\)

\(n_X=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_Y=2a\left(mol\right),n_Z=a\left(mol\right),n_T=a\left(mol\right)\)

\(M_X=M\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_Y=2.7M\left(\text{g/mol}\right),M_Z=\dfrac{7M}{3}\left(\text{g/mol}\right),M_T=\dfrac{347}{60}M\left(\text{g/mol}\right)\)

\(m_{hh}=aM+2a\cdot2.7M+a\cdot\dfrac{7}{3}M+a\cdot\dfrac{347}{60}M=34.7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow aM=2.4\)

\(n_{hh}=n_{H_2}=0.5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+2a+a+a=0.5\)

\(\Rightarrow a=0.1\)

\(M=\dfrac{2.4}{0.1}=24\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Mg\)

\(Y=2.7\cdot24=65\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Zn\)

\(Z=\dfrac{7}{3}\cdot24=56\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Fe\)

\(T=\dfrac{347}{60}\cdot24=137\left(\text{g/mol}\right)\Rightarrow Ba\)

 

4 tháng 6 2021

cai Mphai la La ( 138,8 g/mol ) chu

22 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`

4 tháng 5 2016
  • pt: Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2 
  • nHCl = ( 3,25 : 65 ) x 2 = 0,1 (mol)

V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (l)

  • gọi a là số mol cần tìm
  • pt: 2Al + 3H2SO-> Al2(SO4)3 + 3H2

​                 a                       ->                 3/2a

Fe  + H2SO -> FeSO4  + H2

a                        ->             a

  • ta có : a + 3/2a = 0,05  => a = 0,02 (mol)
  • C%Fe = ( 0,02 x 56)x100 / (0,02x56 + 0,02x 27) = 67,47%
  • C% Al = 100 -67,47= 32,53%
24 tháng 3 2021

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

24 tháng 3 2021

mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)

⇒Mx=0.04(1)

Là sao ạ?

 

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

18 tháng 2 2021

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)

b)

\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)

Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

Câu 4: 1) Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2. 2) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất. Câu III (5,0 điểm): 1) Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng khi cho khí Hiđro lần lượt tác dụng lần lượt với:...
Đọc tiếp

Câu 4: 1) Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH,
H2SO4, NaCl, Ba(OH)2.
2) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với
dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất.
Câu III (5,0 điểm): 1) Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản
ứng khi cho khí Hiđro lần lượt tác dụng lần lượt với: O2, FexOy, Cl2, CuO.
2) Cho 3VD về oxit axit; 3VD về oxit bazơ; 4VD về axit; 5VD về muối và 5VD về
bazơ. Gọi tên các chất đó.
Câu 5 (4,0 điểm):
1) Xác định công thức hóa học của chất vô cơ A chỉ chứa 3 nguyên tố K; P và O biết
thành phần phần trăm về khối lượng của K là 55,19%; O là 30,19% còn lại là P.
2) Xác định tên kim loại A và M khi: a) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại A (hóa
trị III) trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 13,35 gam muối. b) Hòa tan
hoàn toàn 4,8 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 4,48 lit
khí (đktc).
Câu 6
1) Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 dư
sau phản ứng người ta thu được 8,96 lit khí H2 (đktc) và dung dịch E.
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Cho dung dịch E tác dụng với dung dịch NaOH dư được m gam chất kết tủa. Viết
PTPƯ và tính m?
2) Người ta dẫn khí CO qua m gam hỗn hợp X đun nóng gồm Fe2O3 và Fe3O4 thu
được 2,8 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và khí CO2. Dẫn toàn bộ khí
CO2 thu được ở trên qua dung dịch nước vôi trong dư được 7 gam kết tủa. Tính m?
Câu 7: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam FexOy
xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau: FexOy + CO  Fe + CO2 Sau khi phản
ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20.
1/ Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt.
2/ Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.

Câu 8: 1/ Khí CO2 có lẫn khí CO và O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được
khí CO2 tinh khiết.
2/ Cho 2,4 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết
thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định tên kim loại đó.
Câu 9:
1. Xác định công thức hoá học của các chất biết rằng tỉ lệ đơn giản nhất của số
nguyên tử các nguyên tố chính là tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử:
a. Hợp chất A gồm 2 nguyên tố là Cacbon và Hiđro trong đó Cacbon chiếm 75% về
khối lượng.
b. Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là Magie; Cacbon và Oxi có tỉ lệ về khối lượng là:
mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4
2. Một nông dân làm vườn dùng 500 gam Amoninitrat NH4NO3 để bón rau. Em hãy
tính khối lượng Nitơ người nông dân đã bón cho rau?
3. Cho 8,05 gam kim loại R có hoá trị n (n bằng I hoặc II) hoà tan hoàn toàn vào nước
thu được 3,92 lít khí Hiđro ở đktc. Xác định kim loại R?
Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn x gam Nhôm sau phản ứng thu được 20,4 gam Nhôm
oxit
a. Tính x?
b. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ( biết oxi chiếm 20% thể tích không khí).
Câu 11:
1. Cho luồng khí hiđro đi qua ống sứ chứa 20 g bột Đồng (II) oxit ở 400 0C, sau
phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử Đồng (II) oxit trên ở đktc.
2. Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi, sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi
trong dư thu được 20g kết tủa trắng.
- Dẫn phần thứ 2 đi qua bột Đồng (II) oxit nóng dư, phản ứng xong thu được 19,2g
kim loại đồng.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu (ở đktc).
c) Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và theo thể tích.
Câu 13
Hòa tan hết 34,7g hỗn hợp 4 kim loại X, Y, Z, T cùng có hóa trị II bằng một lượng
vừa đủ dung dịch axit clohiđric nồng độ 2M thấy thoát ra 11, 2 lít khí hiđro (đktc).
a) Bằng cách ngắn gọn nhất hãy xác định thể tích dung dịch axit clohiđric đã dùng.
b) Xác định tên 4 kim loại đã dùng biết X, Y, Z, T có tỷ lệ khối lượng mol và số mol
trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là 1 : 2,7 : 2,(3) : 5,78(3) và 1 : 2 : 1 : 1.

cần gấp

5