K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

25,2?

22 tháng 2 2018

Sửa đề:

Hòa tan hết 2,52g kim loại R trong dd HCl sau pứ thu được 1,008 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại R

Giải:

Hóa trị của R: x

nH2 = \(\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\) mol

Pt: 2R + 2xHCl --> 2RClx + xH2

\(\dfrac{0,09}{x}\)mol<---------------------0,045 mol

Ta có: \(2,52=\dfrac{0,09}{x}M_R\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{2,52x}{0,09}=28x\)

Biện luận:

x 1 2 3
MR 28 (loại) 56 (nhận)

84 (loại)

Vậy R là Sắt (Fe)

1 tháng 12 2017

a) nH2=0,0672/22,4=0,03(mol)

2R + 6HCl->2 RCl3 + 3H2

0,02<-.................0,02.<-0,03 (mol)

R=0,54/0,02=27

=> R là Al

b) CMddAlCl3=0,02/0,5=0,04M

13 tháng 11 2023

\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)

Vậy kim loại R là sắt

28 tháng 4 2018

Chọn A

⇒ 25,2 = R .0,9 a ⇔ R = 28 a

Vậy kim loại cần tìm là sắt (Fe).

11 tháng 6 2016

Hỏi đáp Hóa học

11 tháng 6 2016

Gin Lát đúng rồi nếu để 200 ml thì không làm được vui

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1...............................0.1\)

\(M_R=\dfrac{5.6}{0.1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Fe\left(Sắt\right)\)

23 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

nHCl = 0,05.2 = 0,1

Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết

PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

____0,02<-----------------------0,03

=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)

b) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

___________0,06<----0,02<---0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều

15 tháng 12 2022

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra

15 tháng 12 2016

giúp với ạ

4 tháng 10 2017

\(n_{HCl}=0,3.0,25=0,075mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)

2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2

HCl+NạOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O

- Do B tác dụng HCl vừa đủ thu dd chứa 2 chất tan nên ngoài NaCl còn có thêm 1 chất tan nữa. Vì vậy R là kim loại lưỡng tính đã tác dụng với NaOH để tạo ra 1 chất tác dụng với HCl

-Viết lại các PTHH: 2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2(1)

R+2NaOH\(\rightarrow\)Na2RO2+2H2(2)

\(\rightarrow\)Sau phản ứng (2) này NaOH có thể còn dư

HCl+NạOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O(3)

4HCl+ Na2RO2\(\rightarrow\)2NaCl+RCl2+2H2O(4)

- Gọi số mol Na là x, số mol R là y. ta có:

(1)\(\rightarrow\)\(n_{NaOH}=n_{Na}=xmol\)

(2)\(\rightarrow\)\(n_{NaOH}=2n_R=2ymol\)\(n_{Na_2ZnO_2}=n_R=ymol\)

Dung dịch B có: NaOH dư x-2y mol và Na2ZnO2: y mol

- Theo PTHH(1,2,3,4): \(x-2y+4y=0,075\)\(\rightarrow\)x+2y=0,075

NaOH+CO2\(\rightarrow\)NaHCO3(5)

Na2RO2+2CO2+2H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3 + R(OH)2\(\downarrow\)(6)

x-2y+2y=0,045\(\rightarrow\)x=0,045\(\rightarrow\)y=0,015(0,075-0,045):2=0,015 mol

- Theo PTHH (6): số mol R(OH)2=số mol Na2RO2=y=0,015 mol

R(OH)2=\(\dfrac{1,485}{0,015}=99\rightarrow R+17.2=99\rightarrow R=65\left(Zn\right)\)