K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2023

CTHH oxit : $R_2O$

$n_{HCl} = \dfrac{3,65}{36,5} = 0,1(mol)$

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\)

0,05            0,1           0,1                            (mol)

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

x                               2x                                 (mol)

Ta có : 

$m_{R_2O} = (0,05 + x)(2R + 16) = 9,4(gam)$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 16x = 8,6$(1)

$m_{chất\ rắn} = m_{RCl} + m_{ROH} = 0,1(R + 35,5) + 2x(R + 17)=13,05$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 34x = 9,5$(2)

Lấy (2)- (1) : $18x = 0,9 \Rightarrow x = 0,05$

$n_{R_2O} = 0,05 + x = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{R_2O} = 2R + 16 = \dfrac{9,4}{0,1} = 94$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

 

6 tháng 12 2020
https://i.imgur.com/dmKKk2c.jpg
18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5 2024

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

23 tháng 3 2021

\(n_A=x\left(mol\right)\\ n_{A_2O}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=xA+y\left(2A+16\right)=32.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Ax+2Ay+16y=32.4\)

\(\Rightarrow A\left(x+2y\right)+16y=32.4\left(1\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58.8}{98}=0.6\left(mol\right)\)

\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(A_2O+H_2O\rightarrow2AOH\)

\(n_{AOH}=x+2y\left(mol\right)\)

\(2AOH+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2O\)

\(1.2..............0.6\)

\(\Rightarrow x+2y=1.2\left(2\right)\left(0\le y\le0.6\right)\)

\(\text{Thay}\left(2\right)\text{vào }\left(1\right):\)

\(1.2A+16y=32.4\)

\(\Rightarrow16y=32.4-1.2A\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{32.4-1.2A}{16}\)

\(0\le y\le0.6\)

\(\Leftrightarrow0\le\dfrac{32.4-1.2A}{16}\le0.6\)

\(\Leftrightarrow19\le A\le27\)

\(A=23\)

\(A:Na.Oxit:Na_2O\)

26 tháng 1 2020

a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)

\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.

\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)

\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)

\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bài 4: Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M -Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt Xác định CTHH của oxit sắt Bài 5: Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối...
Đọc tiếp

Bài 4:

Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M

-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt

Xác định CTHH của oxit sắt

Bài 5:

Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 6:

Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong V (ml) dung dịch H2SO4 0,2 M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 25,2 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 7: Cho 5,6 gam kim loại R vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn cẩn thận dung dịch trong điều kiện không có không khí đ­ược 10,925 gam chất rắn khan . Thêm 50 gam dung dịch HCl trên vào chất rắn khan thu đ­ược sau khi phản ứng xong lại cô cạn dung dịch trong điều kiện nh­ư trên đ­ược 12,7 gam chất rắn . Tìm kim loại R và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng

1
3 tháng 4 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)

P1:

\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)

\(2H+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)

P2:

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>

28 tháng 7 2021

a)

Gọi hóa trị hai kim loại là n

$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)

Theo PTHH : 

$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$

28 tháng 7 2021

thank you anh bn :>