K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hòa tan hoàn toàn 3, 34 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0, 896 lít khí bay ra. Hãy tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch. 2. Hoa Thanh hoàn toàn 23, 8 g một hỗn hợp muối các bon nát của kim loại hóa trị 2 và 3 trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được 4, 48l khí ở điều kiện tiêu chuẩn đem cô cạn dung dịch thu được bao...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 3, 34 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0, 896 lít khí bay ra. Hãy tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch.

2. Hoa Thanh hoàn toàn 23, 8 g một hỗn hợp muối các bon nát của kim loại hóa trị 2 và 3 trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được 4, 48l khí ở điều kiện tiêu chuẩn đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.

3. Hòa tan hoàn toàn 9, 14 gam hỗn hợp kim loại Cu Mg Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7, 84 l khí x điều kiện tiêu chuẩn vvà 2, 54 gam rắn Y và dung dịch z Lọc bỏ chất rắn Y Cô cạn cẩn thận dung dịch z thu được lượng muối khan là bao nhiêu.

4. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại đứng trước hidro trong dãy điện hóa bằng dung dịch HCl dư thu được 2, 24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là bao nhiêu.

1
12 tháng 7 2018

1.Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3

MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)

N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)

Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có

(M+60)x+(2N+180)y=3,34(M+60)x+(2N+180)y=3,34

⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)

Ta lại có: nCO2=0,89622,4=0,04nCO2=0,89622,4=0,04

⇒x+3y=0,04(2)⇒x+3y=0,04(2)

Thế (2) vào (1) ta được: Mx+2Ny+60.0,04=3,34Mx+2Ny+60.0,04=3,34

⇔Mx+2Ny=0,94(3)⇔Mx+2Ny=0,94(3)

Ta cần tính: mhhm=(M+71)x+(N+106,5).2ymhhm=(M+71)x+(N+106,5).2y

=Mx+2Ny+71(x+3y)=0,94+71.0,04=3,78

30 tháng 3 2017

Gọi .... ( tự làm nha :) )

PTHH: Mg+ 2HCl ==> MgCl2 + H2

a a a (mol)

2Al+ 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

b b 1,5 (mol)

Cu ko phản ứng vs HCl ở đk thường

===> khí X: là H2

chất rắn ( ko phải muối nha) : Cu

dd Z: dd MgCl2 và dd AlCl3

nhìn vào PTHH ta có hệ: mMg +mAl = 24a + 27b = mHỢPkim - mCu

===> 24a + 27b= 6.6 (1)

nH2(thu đc) = 7,84/22.4 = 0.35

====> a+1.5b=0.35 (2)

Từ (1)(2) ==> a=0.05 b=0.2

nhìn vào PTHH: bạn tự làm tiếp nhá, chú ý số mol ý

30 tháng 3 2017

1/ PTHH: Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

nhìn vào PTHH ta thấy: 2nH2(thu đc)= nHCl(phản ứng)

===> nH2(thu đc)= 1,12/22,4 = 0.05

nHCl(phản ứng)= 0.05x2 = 0.1

áp dụng định luật BTKL: mMUỐI KHAN = mKL + mHCl - mH2

= 17.5 + 0.1x 36,5 - 0,05x 2 = 21.05 (g)

18 tháng 3 2022

1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).

Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).

Với n=1, M=65/2 (loại).

Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).

Với n=3, M=65/3 (loại).

Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).

Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.

Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).

2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).

Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).

Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).

Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).

Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.

18 tháng 3 2022

E cảm  ơn ak

24 tháng 1 2017

nHCl=0,35
1,54 gam k tan trong dd axit HCl là Cu
=> mKL phản ứng là 10,14 - 1,54 = 8,6 g
=> MMuoi=8,6 + 0,35.71 = 33,45g

4 tháng 5 2019

71 là M của cái nào vậy bạn

3 tháng 1 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,15mol\)

=> \(m_{SO_4}=0,15.96=14,4g\)

Ta có: \(m_{KL}+m_{SO_4}=41,7g\)

=> \(m_{KL}=41,7-14,4=27,3g\)

b, Chất rắn Z là: \(FeSO_4\)

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

23 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12(mol)\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,06(mol)\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,12(mol)\\ \Rightarrow m=m_{AlCl_3}=0,12.133,5=16,02(g)\)