Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua: Z n C l 2
b) Khối lượng muối Z n C l 2 = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g)\)
đặt CT của muối Clorua là \(RCl_n\left(n\inℕ^∗\right)\) là hoá trị của R
PTHH: \(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+R\left(NO_3\right)_n\)
Theo phương trình \(n_{RCl_n}.n=n_{AgCl}=0,1mol\)
\(\rightarrow\frac{5,35n}{M_R+35,5n}=0,1\)
\(\rightarrow5,35n=0,1M_R+3,55n\)
\(\rightarrow M_R=\frac{1,8}{0,1}n=18n\)
Vậy không có chất R nào thoả mãn.
a, Zn+ 2HCl --> ZnCl2 + H2
b, Tỉ lệ nguyên tử Zn : phân tử HCl : phân tử ZnCl2 : phân tử H2 là 1:2:1:1
c, Áp dụng ĐLBT khối lượng => mHCl phản ứng = mZnCl2 + mH2 -mZn
nH2 =22,4 /22,4 = 1 mol => mH2 = 2 gam
=> mZnCl2 = 136 + 2 - 65 = 73 gam
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Nzn=0,1mol
a) có pt : Zn + 2Hcl -> ZnCl2 + H2
1 -> 2 -> 1 -> 1 mol
0,1-> 0,2 -> 0,1 -> o,1 mol
b) số Hcl đã dùng khi pứ là :
0,2 . 36,5= 7,3
-> số gam hcl dư là 10,95- 7,3=3,65(g)
c)mZnCl2=0,1 . 136=13,6g
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + H2O
Theo đề bài ra tính theo số mol của MCl3 ta có:
2 . ( 20,4 / 2MM + 16 . 3 ) = 53,4 / MM + 35,5 . 3
<=> 66 MM = 1782
<=> MM = 27 ( Nhôm ) => Ôxít đó là: Al2O3
=> Số mol Al2O3 là: 20,4 : 102 = 0,2 ( mol )
=> Số mol HCl đã phản ứng là : 6 . 0,2 = 1,2 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng là: 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
Chào em, bài này rất dễ ko cần giải, nhìn là biết đáp án ngay, giải chi mất thời gian. Anh phân tích cho nha:
- thứ nhất : X là hợp chất của A với oxi(A hóa trị 2) => cthh của X là : AO
-thứ 2 : PTK của X là 80 đvC, biết PTK của oxi là 16
=> từ (1) và (2) suy ra NTK của A = MX - MO= 80-16=64.Vậy A là Cu -> CTHH của X là CuO
nếu trắc nghiệm thì làm vậy để tiết kiệm thời gian. Bài rất dễ em muốn giải chi tiết ra cũng được.
Chúc em học tốt.!!! Có gì liên lạc với anh nha:))
e cảm ơn ạ <3