Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(1\right)\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=m_{hh}-m_{Mg}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{MgO}=2\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
=> \(m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{hh}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT(1,2): \(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\left(lít\right)\)
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
a.
Số mol H2: nH2=2,24/22,4 =0,1 mol
Vì chỉ có Ca tác dụng với nước nên:
PT: Ca + 2H2O-->Ca(OH)2 + H2
0,1<--------------------------0,1 mol
Khối lượng Ca: mCa=0,1.40=4 g
mMg=8,8-4=4,8 g
b.
Trong hỗn hợp A:
nCa=4/40=0,1 mol
nMg=4,8/24=0,2 mol
PT:
Ca + 2HCl------->CaCl2 + H2
0,1-----------------------------0,1 mol
Mg + 2HCl-------->MgCl2 + H2
0,2--------------------------------0,2 mol
nH2=0,1 + 0,2=0,3 mol
Thể tích H2:
VH2=0,3.22,4=6,72 l
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!