Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
câu c là
Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên (KOH) làm quì tím chuyển thành màu xanh, vi dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh
chứ chị
Số mol của 15,6 K là:
nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol
PTHH: 2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
Tỉ lệ : 2 : 2 : 2 : 1
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2
a. Thể tích khí H2 ở đktc là:
VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
b. Khối lượng dung dịch thu được:
mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g
c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
mCuSO4 có trong CuSO4.5H2O=\(\dfrac{12,5.160}{250}=8\left(g\right)\)
nCuSO4=\(\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
mdd sau pứ=12,5+87,5=100(g)
\(\Rightarrow\)C%CuSO4=\(\dfrac{8}{100}.100=8\%\)
CMCuSO4=\(\dfrac{0,05}{0,875}=0,057\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt!
5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu
C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)
CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M
6 ko giải thích lại
C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)
CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M
\(C\%=\dfrac{30}{170}.100\%=17,647\%\)
\(V_{\text{dd}}=\left(30+170\right)1,1=220ml\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=0,513mol\)
\(C_M=\dfrac{0,513}{0,22}=0,696M\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30}{170+30}.100\%=15\%\\ C_M=C\%.\dfrac{10D}{M}=10.\dfrac{10.1,1}{58,5}=1,88M\)
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{320}{80}=4\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{4\cdot98}{320+480}\cdot100\%=49\%\)
Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ
gì mà 4 mol SO3 lận z
nSO3=4(mol)
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4
mH2O=480(g) => mddH2SO4=mSO3 + mH2O=800(g)
nH2SO4=nSO3=4(mol) => mH2SO4=392(g)
=> C%ddH2SO4= (392/800).100=49%
=> QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÈ LÈ NÈ