Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
XCO3 + 2HCl --> XCl2 + CO2 + H2O
YCO3 + 2HCl --> YCl2 + CO2 + H2O
=> nHCl = 2nCO2 = 2nH2O = 0,9 (mol)
Theo ĐLBTKL:
mhh ban đầu + mHCl = mhh sau pư + mCO2 + mH2O
=> mhh sau pư - mhh ban đầu = 0,9.36,5 - 0,45.44 - 0,45.18 = 4,95(g)
=> khối lượng muối sau phản ứng nhiều hơn khối lượng muối ban đầu là 4,95g
ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O
BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O
nHCl=0,3.1=0,3mol
mHCl=0,3.36,5=10,95g
Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O
nCO2=nH2O=0,15mol
mCO2=0,15.44=6,6g
mH2O=0,15.18=2,7g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl
a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g
b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít
MgCO3 ----> MgO + CO2
CaCO3 -----> CaO + CO2
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối
MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol)
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3
Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối)
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối)
Với C là 100% trong hỗn hợp đó
=> 111C + 95x(1-C) = 317/3
Từ đó suy ra: C= 2/3
Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667%
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33%
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.
PTHH:
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)
Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Theo PT(1): \(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
Theo PT(2): \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)
b. Từ câu a, suy ra:
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)
\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\\n_{K_2CO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)
\(HCl_{dư}+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}=x+y\left(mol\right)\) ⇒ x + y = 0,25 (1)
\(n_{HCl\left(pư\right)}=2x+2y\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-2x-2y\left(mol\right)\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=2n_{Na_2CO_3}+n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-2y\left(mol\right)\\n_{KCl}=2n_{K_2CO_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 58,5(0,6 - 2y) + 74,5.2y = 39,9 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106}{0,1.106+0,15.138}.100\%\approx33,9\%\\\%m_{K_2CO_3}\approx66,1\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{K_2SO_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=100a+158=70.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2+H_2O\)
\(n_{khí}=a+b=0.5\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.35\)
\(m_{Muối}=0.15\cdot111+0.35\cdot2\cdot74.5=68.8\left(g\right)\)
Trà Xanh ra mấy chứ tui ra 3,2142 gam. mà tui dùng BTKL. ko biết có cách nào khác ko. mà trong cái đề đó nó có ghi là không áp dụng định luật BTKL và chuyển hỗn hợp thành tương đương à. hay Trà Xanh chế ra vậy
à thì ra 3,14 cx đúng. tại tui để phân số như vậy luôn, ko làm tròn, nên ra số khác liền í mà