Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 2:
viết quá trình nhường nhận:
Mg0 ->Mg+2 +2e
Mg0->Mg2+2e 0,1 ---------->0.2 |
S+6+ne-> Sa 0,025->0,025n |
cho 0,025n= 0,2 <=> n= 8
=> khí ở đây là khí H2S

ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2
bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2
cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2
mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha
chúc bạn học tốt

Gọi CTTQ của oxit sắt là FexOy
Áp dụng đlbt ng tố O ta có : nO = 2nSO2 = 2.3,36/22,4=0,3 mol
=> mFe = 21,6 - mO = 21,6 - 0,3.16 = 16,8 => nFe = 0,3 (mol)
Ta có tỉ lệ : \(\frac{x}{y}=\frac{0,3}{0,3}=\frac{1}{1}=>CT\) của oxit sắt là FeO

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4

công thức oxit của sắt : Fe2Oy
nSO2=0,075 mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,25 mol..........................................0,075 mol
theo pt trên ta có
\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)
<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y
<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)
=> oxit sắt là Fe7O6
sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó

nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
gọi oxit sẳt là FexOy.
quy đổi FexOy thành 2 phần là Fe và O;
Fe---> Fe(+3) + 3e;
O +2e ---> O(-2) ; S(+6)+ 2e---> S(+4);
Btoàn e ta có:
3a=2b+2*nSO2; (a , b là số mol của Fe và O trong oxit)
56a+16b=20,88;
---> a=b=0,29;
ta có nFe/nO= 0,29/0,29=1 nên công thức là FeO
( nếu thấy đúng cho mình xin 1 đúng nha bạn
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy ( x,y\(\in\)N* )
PTHH: 2FexOy + (6x-2y) H2SO4 đặc \(\underrightarrow{t^o}\) xFe2(SO4)3 + (6x-2y) H2O + (3x-2y) SO2\(\uparrow\)
n\(SO_2\) = \(\frac{3,248}{22,4}=0,145\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(Fe_xO_y\) = \(\frac{2}{3x-2y}n_{SO_2}\) = \(\frac{2}{3x-2y}.0,145=\frac{0,29}{3x-2y}\) (mol)
=> M\(Fe_xO_y\) = \(\frac{20,88}{\frac{0,29}{3x-2y}}=216x-144y\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> 56x + 16y = 216x - 144y
=> 160x = 160y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{160}{160}=\frac{1}{1}\)
=> CTHH của oxit sắt là FeO