K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III

X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)

2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)

Câu a:

- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O

\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)

Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)

bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2

mmuối khan=53,9 gam

1 tháng 10 2017

Câu b:

H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl

HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)

Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol

nNaCl=nHCl=0,5mol

mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)

\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!
Chúc em học tốt!!
 
 
 
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

11 tháng 7 2021

a/ Khí B: H2
nH2O =\(\dfrac{4,5}{18}\) = 0,25 mol 

H2 + O2 ---to---> H2O

Ta có n H2 = n H2O = 0,25 (mol)
=> nH2 trong B = 0,25.2 = 0,5 (mol)

Bảo toàn nguyên tố H : n HCl .1 = nH2 . 2 = 0,5.2 = 1 (mol)

H+ + Cl-  ----> HCl
=> nCl- = nHCl = 1 (mol) 
Ta có :  mmuối = m kim loại + m Cl-

=18,4+ 1.35,5

= 53,9 (g)
b/ n NaOH  =\(\dfrac{200.1,2.20\%}{40}\) = 1.2 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
0,25..................0,5 (mol)
NaOH + HCl -----> NaCl + H2O
1,2..........0,5 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{1,2}{1}>\dfrac{0,5}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư, HCl hết
mdd sau pu = 0,5.36,5 + 200.1,2 = 258,25 g
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,5}{258,25}.100=11,33\%\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,2-0,5\right).40}{258,25}.100=10,84\%\)
c/ MR1= x (mol) 

=> MR2= 2,4x (mol) 
Vì nR1 = nR2 = a

R1 + 2HCl ------> R1Cl2 + H2

2R2 + 6HCl ------> 2R2Cl3 + 3H2
Ta có : \(n_{HCl}=2a+3a=1\)

=> a =0,2 (mol)
Khối lượng của 2 kim loại:  0,2.x + 0,2.2,4.x = 18.4

=> x = 27 (Al)

=> \(M_{R_2}=27.2,4=64,8\left(Zn\right)\)
Vậy 2 kim loại cần tìm là Al, Zn

1 tháng 3 2022

Địt mẹ gg thu gọn cái mẹ m á

1.thu được Sắt nguyên chất và một lượng khí.Khí này được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa? 2.Tìm công thức của oxít Sắt biết khi hòa tan m (g) oxit này cần 150ml dung dịch HCl 3M. Khử toàn bộ m (g) oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g Fe 3.Hòa tan 18,4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl thu được dd A và Khí B. Chia đôi B: a) Phần B1 đem đót cháy thu được...
Đọc tiếp
1.thu được Sắt nguyên chất và một lượng khí.Khí này được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa?
2.Tìm công thức của oxít Sắt biết khi hòa tan m (g) oxit này cần 150ml dung dịch HCl 3M. Khử toàn bộ m (g) oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g Fe
3.Hòa tan 18,4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl thu được dd A và Khí B. Chia đôi B:
a) Phần B1 đem đót cháy thu được 4,5g nước. Hỏi cô cạn dd a thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Phần B2 tác dụng hết với khí Clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dd NaOh 20% ( D= 1,2g/ml). tìm % các chất trong dd sau phản ứng?
c) Tìm hai kim loại nếu biết tỉ số mol hai muối khan là 1:1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại kia?

Mong các bạn sẽ giúp đỡ mình! Cảm ơn các bạn nhiều! ^.^
1
14 tháng 2 2018
Bài 1 :
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol

FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nCO2/y => 11,6/(56x + 16y) = 0,2/y => x/y = 3/4 (Fe3O4)

Bài 2 :
nHCl = 0,15.3 = 0,45 mol
FexOy + 2yHCl = xFeCl(2y/x) + yH2O
nFexOy = nHCl/2y = 0,45/2y mol (1)

FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nFe/x = (8,4/56)/x = 0,15/x mol (2)

Cho (1) bằng (2) => x/y = 2/3 (Fe2O3)

Bài 3 :
a.
Khí sinh ra khi cho kim loại tác dụng với HCl là H2
2H2 + O2 = 2H2O
nH2 (trong ½ B) = nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol => nH2 (trong B) = 0,5 mol

2HCl = 2Cl{-} + H2
nHCl = 2nH2 = 2.0,5 = 1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m(muối) = m(kim loại) + mHCl - mH2 = 18,4 + 1.36,5 - 0,5.2 = 53,9g

b.
H2 + Cl2 = 2HCl
nHCl = 2nH2 (trong ½ B) = 2.0,25 = 0,5 mol => mHCl = 0,5.36,5 = 18,25g
mddNaOH = 200.1,2 = 240g
nNaOH = (240.20%)/40 = 1,2 mol

NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,5........0,5.....0,5 mol
=> nNaOH (dư) = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol => mNaOH (dư) = 0,7.40 = 28g
=> mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25g

mdd (sau ph.ư) = mddNaOH + mHCl = 240 + 18,25 = 258,25g
=> C%NaOH (dư) = 28/258,25 = 10,8%
=> C%NaCl = 29,25/258,25 = 11,3%

c.
Gọi M (II), N (III) lần lượt là 2 kim loại cần tìm. Ta có :
M + 2HCl = MCl2 + H2
x.....2x........x.........x mol
2N + 6HCl = 2NCl3 + 3H2
y......3y........y...........1,5y mol

nH2 = 0,5 mol => x + 1,5y = 0,5
Vì nMCl2 : nNCl3 = 1 : 1 => x : y = 1 : 1 => x = y = 0,2
m(M, N) = 18,4g => Mx + Ny = 18,4 => M + N = 18,4/0,2 = 92

Giả sử N = 2,4M => M = 27 (Al) và N = 65 (Zn) (loại vì giả thiết M có hóa trị II và N có hóa trị III)
Giả sử M = 2,4N => N = 27 (Al) và M = 65 (Zn) (nhận)
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

27 tháng 2 2018

Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.

a.

BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol

=> nHCl = 0,62mol

BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g

b.

18 tháng 8 2023

a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)

Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)

b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)

⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4 

Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.

8 tháng 8 2016

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

8 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha