Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
nH2SO4= 0.5*1=0.5 mol
Gọi: CT của oxit : MO
MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O
0.5____0.5
MMO= 40/0.5=80
<=> M+ 16= 80
=> M = 64 (Cu)
Vậy: CT của oxit : CuO
Gọi CTHH của oxit kim loại là R2O3
R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O
\(n_{HCl}=0,3\times2=0,6\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,6=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g\right)\)
Ta có: \(2M_R+48=160\)
\(\Leftrightarrow2M_R=112\)
\(\Leftrightarrow M_R=56\) (g)
Vậy R là nguyên tố sắt Fe
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
\(n_{H_2}=\dfrac{8.4}{22.4}=0.375\left(mol\right)\)
\(A_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2A+3H_2O\)
\(0.125......0.375\)
\(M_{A_2O_3}=\dfrac{20}{0.125}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow2A+48=160\)
\(\Rightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit là R2O3
PTHH: R2O3 + 6HCl ➜ 2RCl3 + 3H2O
\(n_{HCl}=0,6\times1=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,6=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g\right)\)
Ta có: \(2R+16\times3=160\)
\(\Leftrightarrow2R+48=160\)
\(\Leftrightarrow2R=112\)
\(\Leftrightarrow R=56\)
Vậy R là kim loại sắt Fe.
Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3
công thức tổng quát là X2O3
nHCl= 0.6 mol
PTHH: X2O3 + 6HCl => 2XCl3 + H2O
0.1 0.6 mol
n=m:M
0.1=6:(X*2 +16*3)
=> X=56=> Fe
CTHH: Fe2O3