K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Đổi 250 ml= 0,25 l ; 60ml = 0,06 l

Gọi kim loại cần tìm là M, số mol M là a (mol)

Số mol H2SO4 là: 0,25 x 0,3 = 0,075 (mol)

Số mol NaOH là: 0,06 x 0,5= 0,03 (mol)

M + H2SO4 = MSO4 + H2

a a (mol)

2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O

(0,15-2a) (0,075-a) (mol)

Vì số mol H2SO4 dư tác dụng vừa đủ với số mol NaOH

=> 0,15 - 2a = 0,03 (mol)

=> a= 0,06 (mol)

Khối lượng mol của kim loại M là:

1,44: 0,06= 24 (g)

Vậy M là kim loại Mg

6 tháng 8 2016

Đổi 250 ml= 0,25 l          ;  60ml = 0,06 l

Gọi kim loại cần tìm là M, số mol M là a (mol)

Số mol H2SO4 là: 0,25 x 0,3 = 0,075 (mol)

Số mol NaOH là: 0,06 x 0,5= 0,03 (mol)

M + H2SO4 = MSO4 + H2

a       a                                    (mol)

   2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O 

(0,15-2a)    (0,075-a)                                    (mol)

Vì số mol H2SO4 dư tác dụng vừa đủ với số mol NaOH 

=> 0,15 - 2a = 0,03 (mol)

=> a= 0,06 (mol)

Khối lượng mol của kim loại M là:

1,44: 0,06= 24 (g)

Vậy M là kim loại Mg

 

 

30 tháng 3 2022

oxit ?

30 tháng 3 2022

chị cx đang thắc mắc cái đề nó thiếu

17 tháng 2 2019

Sửa đề: Hòa tan hoàn toàn 1,44 kim loại hóa trị II.......
Đổi 250ml = 0,25l; 60ml = 0,06l
\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4->Na_2SO_4+2H_2O\left(1\right)\)
Theo PT ta có tỉ lập tỉ lệ:
\(\dfrac{0,075}{2}>\dfrac{0,03}{1}\Rightarrow\) \(H_2SO_4\) dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{0,03.1}{2}=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,075-0,015=0,06\left(mol\right)\)
- \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\left(2\right)\)
Theo PT (2) ta có: \(n_X=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy X là kim loại Magie (Mg)

29 tháng 12 2021

TK: 

https://hoidap247.com/cau-hoi/113717

22 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen