K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

Giả sử chỉ có 111 g Na2SO3 PƯ thì sau PƯ vẫn còn Na2SO3

=> Khi hòa tan 111g hhX vào 61,25 g dd H2SO4 80% thì sau PƯ H2SO4 heest và 1 phần trong hh X dư.

nH2SO4=0,5(mol)

Ta có:

nH2SO4=nSO2=0,5(mol)

VSO2=0,5.22,4=11,2(lít)

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

20 tháng 7 2016

1. mH2SO4=98g 
C%=98%-3,405%=94,595% 

=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g 

=>mH2O=103,6-100=3,6 
=>nH2O=0,2 

=>nO trog oxit=nH2O =0,2 
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit) 

nFe=nH2=0,15 

=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4 

=>Fe3O4. 

2. nNa2SO3=0,1 
=>nSO2=0,1 
nFe2(SO4)3=0,3 

vi la hoa 9 nen bat buoc phai viet pthh: 

2FexOy+(6x-2y)H2SO4=xFe2(SO4)3+(3x-2y)S... 

ti le: 0,3/x=0,1/(3x-2y) 
=>x=9x-6y 
=>x:y=3:4 

=>Fe3O4 

8 tháng 7 2017

\(Na_2SO_3+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

0,25<------<---0,25-<-------------------------------<0,25(mol)

mNa2SO3=0,25.126=31,5gam

mH2SO4(dd)=\(\dfrac{0,25.98}{62}.100=39,516g\)

Số mol SO2 là :5,6 : 22,4=0,25 (mol)

Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (mol)

Khối lượng Na2SO3 đã dùng là : 0,25 x 126 = 31,5 (g)

Khối lượng H2SO4 đã dùng là: 0,25 x98 =24,5 (g)

Khối lượng dung dịch H2SO4 62% là: 24,5 :62x100= 39,5 (g)

mk lâu r chưa hok hóa nên nếu sai thì bạn thông cảm =))

16 tháng 8 2016

3FeS + 12HNO3 => Fe(NO3)3 +Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
              0,04 ---->                                       0.03
V= 0,672 

Vậy NO=0,672 

16 tháng 8 2016

nếu HNO3 dư thì sao

 

16 tháng 6 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị, đề có vài chỗ sai em đã sửa lại. Mong cô giúp đỡ.

16 tháng 6 2017

Đề này sai số liệu hay sai thông tin?

Đề yêu cầu là: Tính khối lượng m và B.

Và B nghĩa là như thế nào?

21 tháng 8 2017

1,

O2 + S SO2
NO2 + SO2 NO + SO3
H2O + SO3 H2SO4
Ca(OH)2 + H2SO4 2H2O + CaSO4
21 tháng 8 2017

2,

H2O + SO2 H2SO3
2NaOH + H2SO3 2H2O + Na2SO3
17 tháng 10 2016

Cho Na vào 2 dd muối:

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

Nếu NaOH dư:

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

Khí A: H2

dd B: Na2SO4,  NaAlO2 (có thể)

Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3

Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\) 

Nung C:

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)

Cho H2 dư qua D nung nóng:

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

\(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)

Hòa tan E vào HCl:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O