Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,7 gam chất không tan là Cu
=> \(\%m_{Cu}=\dfrac{1,7}{10}.100=17\%\)
Fe+ 2HCl ---------> FeCl2 + H2 ;
2Al + 6HCl ---------> 2AlCl3 + 3H2
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=10-1,7\\x+\dfrac{3}{2}y=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100=56\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{10}.100=27\%\)
dạ em cảm ơn anh/thầy nhưng mà cái tổng HCl ra m bấm máy sai rồi ạ vs cảm ơn anh/thầy giúp em giải bài nha
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
1
\(a)m_{H_2O}=250-5=245g\\b )C_{\%NaCl}=\dfrac{5}{250}\cdot100=2\%\)
\(2\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{15.100}{5}=300g\\ m_{H_2O}=300-15=285g\)
Câu 1:
a, Ta có: m dd = m chất tan + mH2O ⇒ mH2O = 250 - 5 = 245 (g)
b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{250}.100\%=2\%\)
Câu 2:
Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{m_{ddCuSO_4}}.100\%=5\%\)
\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=300\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 300 - 15 = 285 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0,4.0,27=0,108\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
_____0,05-->0,075------>0,025
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,025}{0,4}=0,0625M\\C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,108-0,075}{0,4}=0,0825M\end{matrix}\right.\)
a) PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)
c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol ⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
a) PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)
=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)
c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol ⇒mFe=0,25⋅56=14(g)
⇒%mF
Ta có:
\(n_{MgCl2}=\frac{9,5}{95}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)
\(\Rightarrow n_{CuCl2}=n_{MgCl2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuCl2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)
truong giang
Theo công thức nhé bạn, thì \(n=\frac{m}{M}\)
\(\Rightarrow n_{FeSO_4}=\frac{m_{FeSO_4}}{M_{FeSO_4}}=\frac{15,2}{56+32+16.4}=0,1\left(mol\right)\)
nFeSO4=15,2/152=0,1(mol)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
.............0,1................0,1
mCuSO4(pư)=0,1.160=16(g)