Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{BT S ta có 3.nFe2(SO4)3 + }nSO2=nH2SO4\)
\(\Rightarrow nFe2\left(SO4\right)3=0,0225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nFe=0,045\left(mol\right)\)
\(\text{nFe : nO=3:4 }\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe3O4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 200 ml =0,2 lít
nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol
CM = 0,1/0,2=0,5 M
b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là
\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Gọi kim loại háo trị III là A => CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
PTHH :
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O
a) Đặt nH2SO4 = a(mol) => mH2SO4 = 98a(g)
-Theo PT => nH2O = nH2SO4 = a(mol)
=> mH2O = 18a(g)
- Theo ĐLBTKL :
mdd sau pứ = mA2O3 + mdd H2SO4 = 10,2 + 331,8 = 342(g)
mà sau pứ , dd A2(SO4)3 có nồng độ 10%
=> mA2(SO4)3 =\(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{342.10\%}{100\%}=34,2\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL :
mA2O3 + mH2SO4 = mA2(SO4)3 + mH2O
=> 10,2 + 98a = 34,2 + 18a
=> a = 0,3(mol) =nH2SO4
Theo PT => nA2O3 = 1/3.nH2SO4 = 1/3 . 0,3 = 0,1(mol)
=> MA2O3 = m/n = 10,2/0,,1 = 102(g)
=> 2.MA + 3. 16 = 102 => MA = 27(g)
=> A là kim loại nhôm (Al)
b) mH2SO4 = 98a = 98 . 0,3 =29,4(g)
=> C%dd H2SO4 = ( mct : mdd ) . 100% = 29,4/331,8 . 100% =8,86%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đổi 100ml= 0.1l
ta có CM=n/V => n=V.CM
vậy số mol của H2SO4 là: 0,1.2=0.2 mol
b) ta có n=V.CM=> số mol của H2SO4 là (100.2)/1000=0.2mol
=> m H2SO4= 0,2 . (2+32+16.4)=19,6(g)
ta có C%= \(\dfrac{_{ct}m}{m_{dd}}\).100% => \(_{m_{dd}}\)= mct/C%.100%=19,6/40.100=49(g)
Vậy khối lượng H2SO4 là 49(g)