Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh"
+ Từ lâu đã có nhiều tác phẩm ca ngợi những đức tính đẹp và lối sống giản dị văn minh của Bác Hồ. Và "Phong cách Hồ chí Minh" của Lê Anh Trà là một trong những áng văn ca đó.
Thân đoạn:
- Nội dung của tác phẩm: thể hiện lại lối sống giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại của Bác.
- Lối sống văn minh em học từ Bác Hồ:
+ Khiêm tốn, giản dị trong lời sống lời nói và cử chỉ, đối xử yêu thương và bình đẳng với mọi người, tinh thần học tập cầu tiến cao khi làm phụ bếp trên tàu Amiral Latouche Tréville: tự học tiếng nước ngoài, học hỏi những cái tiến bộ của nước bạn đem về nước mình.
+ Tinh thần yêu nước cao đẹp khi dành cả cuộc đời mình để hoàn thành mục tiêu dành lại sự tự do độc lập cho dân tộc Việt, Người đã không ngần ngại bất kỳ việc khó khăn nào mà luôn luôn một lòng cố gắng tìm đường cứu nước dù chỉ có hai bàn tay trắng, cách lãnh đạo tài giỏi ...
- Em thực hiện nó qua việc rèn luyện tính khiêm tốn: không huênh hoang tự cao tự đại với người khác chỉ với chút điểm tốt bản thân làm, tính giản dị: không đua đòi cha mẹ đi học phải quần này áo kia,... tính tự học (tinh thần học tập): buổi tối đúng (?) giờ luôn tự giác ngồi vào bàn học chăm chỉ học không để cha mẹ nhắc nhở .....
+ ......
Kết đoạn:
- Tổng kết lại: Khép lại từ văn bản trên em đã học tập được rất nhiều điều, lẽ phải, lối sống văn minh cần có từ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.
-phương châm hội thoại đc sử dụng là phương châm về chất
-Vì người bà muốn con cháu yên tâm công tác
1 . Hội liên hiệp phụ nữ
2 . Môn đua xe đạp
3 . Chơi cờ
4 . Hoa hậu
5 . Quần đảo
Câu 1:
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự kết hợp nghị luận.
Theo em, nội dung đoạn văn trên là: kể lại tính cách khác nhau của hai hạt lúa, hạt thì mong muốn được chia sẻ dinh dưỡng mong được nảy mầm, hạt thì ích kỉ giữ dinh dưỡng lại cho mình và tự hào về sự "khôn ngoan" của nó. Kết quả hạt thứ hai thì dần chết mòn còn hạt thứ nhất thì dù nát tan trong đất nhưng trổ bông lúa chín vàng.
Câu 2:
Theo em, hạt lúa thứ nhất lại héo nơi góc nà vì nó nghĩ thầm "Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng" và không muốn chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất, nó muốn giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi yên ổn để trú ngụ.
Sự lựa chọn của hai hạt lúa ẩn dụ cho hai quan niệm sống:
- Sống ích kỉ, không muốn cống hiến tài năng sức lực của mình cho đời cuối cùng nhận kết quả không tốt đẹp cho bản thân.
- Sống luôn cho đi, chịu khổ chịu khó cuối cùng nhận kết quả tốt đẹp cho bản thân.
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là: tự sự kết hợp nghị luận.
Nội dung của đoạn trên là: Câu chuyện xoay quanh hai hạt lúa với hai sự lựa chọn khác nhau. Hạt lúa chọn an toàn nơi góc tối đã dần chết mòn rồi mục nát còn hạt lúa chấp nhận nát tan trong lòng đất nhưng trở thành một cây lúa trổ bông chín vàng.
Câu 2: Hạt lúa thứ nhất lại khô héo nơi góc tối bởi nó không có đủ dưỡng chất để tiếp tục duy trì sự sống. Chính bản thân hạt lúa thứ nhất đã từ chối sự sống vì chỉ muốn giữ ít chất dinh dưỡng nhỏ nhoi mà không nghĩ lâu dài. Tích trữ bao lâu một ngày cũng dùng hết, chỉ có không ngừng vươn lên phát triển mới tồn tại.
Sự lựa chọn hạt lúa ẩn dụ cho quan niệm sống: Chấp nhận khó khăn không ngừng vươn lên để phát triển toàn diện bởi:
- Nếu chúng ta mãi ở trong vùng an toàn, một ngày nào đó cũng sẽ chết dần chết mòn vì không học được cách trưởng thành và tự đương đầu với khó khăn.
- Còn nếu chọn giống hạt lúa thứ hai có bản lĩnh và ý chí muốn bay cao, bay xa, phát triển bản thân mình thì chắc chắn sẽ thành công trong cuộc sống.
- Hình ảnh " ngọn lửa " ở 2 câu sau là sự phát triển của hình ảnh " bếp lửa " ở 2 câu thơ trên hay cũng có thể nói hình ảnh " Bếp lửa " được nhắc đi nhắc lại ở toàn bộ bài thơ. Ở mức khái quát, mang ý nghĩa trừu tượng => trở thành 1 biểu tượng.
- Hình ảnh của " ngọn lửa " là biểu tượng của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin. Là sức mạnh nội tâm ở trong lòng.
- Từ " bếp lửa → ngọn lửa " là một sự phát triển về sáng tạo của hình tượng thơ.Gợi cho người đọc những cảm nhận sâu xa.: “bếp lửa bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu ở ngoài, mà chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà. Như thế hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa, mà còn người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Ngọn lửa tự trong lòng ấy sẽ cháy mãi, bất diệt.
- Hình ảnh " bếp lửa " : mang tính cụ thể , đó là bếp lửa được bà nhóm lên mỗi sáng mỗi chiều, bếp lửa là hình ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà cháu.
- Hình ảnh " ngọn lửa " : mang tính khái quát, đó là ngọn lửa của tấm lòng ấm áp, của tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin, niềm li vọng vào tương lai của cuộc kháng chiến
- Tác giả dùng " ngọn lửa " ở hai câu cuối mà không nhắc lại từ " bếp lửa " là một sự sáng tạo và phát triển hình tượng thơ. Hình ảnh bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh người bà. Như vậy từ ngọn lửa của bà cháu đã hiểu ra rằng : bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Hình ảnh bếp lửa thiêng liêng kì lạ đã được đẩy lên một mức, người cháu nhận ra một điều sâu sắc. Bếp lửa được bà nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà còn được nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của tình yêu thương, sự sống, niềm tin thắp lên trong lòng cháu mỗi khi nhớ về bà là nhớ về cội nguồn, gia đình, quê hương , dân tộc.
1. PC về lượng
2. PC lịch sự
3. PC về chất
4. PC lịch sự
5. PC quan hệ
6. PC về chất
7. PC về chất
8. PC quan hệ
-hoa hậu
-lịch sử
-dương lịch
hoa hậu
lịch sử
đường đời