Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
Bài 7 :
Theo đề bài ta có :
nH2SO4 = CM . V = 1,5 .0,3 = 0,45 (mol)
a) Ta có PTHH : 1
\(H2SO4+2NaOH\rightarrow Na2SO4+2H2O\)
0,45mol......0,9mol
=> Khối lượng của dung dịch NaOH cần dùng là :
mddNaOH = \(\dfrac{\left(0,9.40\right).100\%}{40\%}=90\left(g\right)\)
b) Ta có PTHH 2 :
H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
0,45mol....0,9mol
=> Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là :
mddKOH = \(\dfrac{\left(0,9.56\right).100\%}{5,6\%}=900\left(g\right)\)
=> Thể tích dung dịch KOH là :
VddKOH = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{900}{1,045}\approx861,244\left(ml\right)\)
Vậy nếu thay dung dịch NaOh bằng dung dịch KOH 5,6% (D=1,045g/ml) thì lượng dung dịch KOH cần dùng là :
m = 900 g ; V \(\approx\) 861,244 (ml)
Bài 8:
Gọi kim loại cần tìm là R.=> CTHH TQ của muối ban đầu là RCO3
CTHH TQ của muối sau p/ư là RSO4
Theo đề bài ta có :
nRSO4 = \(\dfrac{\left(m_{mu\text{ối}-sau-p\text{ư}}-m_{mu\text{ối}-ban-\text{đ}\text{ầu}}\right)}{\left(M_{SO4}+M_{CO3}\right)}=\) \(\dfrac{\left(16-12,4\right)}{\left(96-60\right)}=0,1mol\)
Ta có PTHH :
RCO3 + H2SO4 --> RSO4 + CO2 + H2O
0,1mol......................0,1mol
Ta có:
mRCO3 = MRCO3 +.nRCO3 = (MR + 60).0,1 = 12,4 => MR =\(\dfrac{12,4}{0,1}\)-60 = 64(g/mol) (nhận )
Vậy R là kim loại đồng (Cu) (Cu=64)
a. Đặt CTTQ của kim loại là R
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
\(n_R=\frac{65}{R}mol\)
Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)
\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)
\(\rightarrow R=65\)
\(\rightarrow R:Zn\)
c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(\overline{M}\) là khối lượng hỗn hợp
ta có: \(M_A< \overline{M}< M_B\)
Pt: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\overline{M}=\dfrac{32}{0,3}=106,67\)
mà \(M_A< \overline{M}< M_B\)
\(\Rightarrow M_R< 106,67< 137\)
R là Kali
--------
Uầy không biết đúng không, nhìn sai sai /_/