Họ và tên :…………………………….

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Họ và tên :…………………………….

Ôn tập học kỳ II

Lớp: 6A

Môn: Sinh 6

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II/ TỰ LUẬN

Câu 1: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? Tại sao phải ủ rơm rạ cho hạt mới gieo và gieo hạt đúng thời vụ?

Câu 2:

a.     Trình bày các cách phát tán của quả và hạt. Cho VD?

b.     Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?

 

Bài làm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu 1: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt? Đặc điểm nào là quan trọng nhất ở cây hạt kín? Vì sao (3 điểm)

Câu 2: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? (2 điểm )

Câu 3: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? (2 điểm)

Câu 4: Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ? (1 điểm)

 

Bài làm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................

 

3

Test 1.

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận .( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 2 :

a/ Cách phát tán của quả và hạt :

+ Phát tán nhờ gió .

+ Phát tán nhờ động vật .

+ Phát tán nhờ con người .

+ Tự phát tán .

VD : Qủa ké đầu ngựa , trinh nữ , . .... tự phát tán .

b/ Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

 

Test 2 :

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận ( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.

Câu 2 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 3 :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia.

Câu 4 :

Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

30 tháng 3 2017
STT Tên cây Loại rễ Chức năng đối với cây Công dụng đối với người
1 Củ đậu Rễ củ Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả Thức ăn
2 Cây mắm Rễ thở Lấy oxi cho cây hô hấp Cung cấp gỗ, củi
3 Vạn niên thanh Rễ móc Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên Cây cảnh
4 Cây tầm gửi Giác mút Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng



30 tháng 3 2017
STT Tên cây Loại rễ Chức năng đối với cây Công dụng đối với người
1 Củ đậu Rễ củ Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả Thức ăn
2 Cây mắm Rễ thở Lấy oxi cho cây hô hấp Cung cấp gỗ, củi
3 Vạn niên thanh Rễ móc Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên Cây cảnh
4 Cây tầm gửi Giác mút Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng
30 tháng 3 2017

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

\


\

31 tháng 3 2017
Trả lời :

STT

Tên cây

Rễ cọc

Rễ chùm

1

Cây lúa

+

2

Cây ngô

+

3

Cây mít

+

4

Cây cam

+

5

Cây dừa

+

30 tháng 3 2017

Quan sát 5 cây xanh, điền vào bảng sau:

STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với người
1 Cây lô hội Cạn Chữa bỏng, đẹp da
2 Cây lưỡi hổ Cạn Cung cấp Oxi, cảnh
3 Cây đinh lăng Cạn Làm vị thuốc
4 Cây súng thủy sinh Nước Làm cảnh
5 Rau đuôi chồn Nước Làm cảnh



30 tháng 3 2017

STT

Tên cây

Nơi sống

Công dụng đối với người

1

Cây tỏi

trên cạn

Làm thực phẩm gia vị, làm thuốc

2

Cây bạch đàn

Trên cạn

Lấy gỗ

3

Cây ớt

Trên cạn

Làm gia vị

4

cây sen

dưới nước

Lấy hoa, và lấy hạt

5

Cây mật gấu

Trên cạn

Làm thuốc

30 tháng 3 2017
STT Cây có hoa Cây không có hoa
1 Cây đào Cây thông
2 Cây mai Cây rau bợ
3 Cây chuối Cây rêu
4 Cây cam Cây bèo hoa dâu



30 tháng 3 2017

Bài tập: Hãy kể tên cây có hoa và cây không có hoa mà em đã quan sát được vào bảng sau:

STT Cây có hoa Cây không có hoa
1 Lúa Cây thông
2 Ngô Cây rêu
3 Cam
Cây bèo hoa dâu
ĐẶC ĐIỂMHOA THỤ PHẤN NHỜ SÂU BỌHOA THỤ PHẤN NHỜ GIÓ
Bao hoaMàu sắc sặc sỡBao hoa tiêu giảm, ko có màu sắc sặc sỡ
Nhị hoaHạt phấn to và có gaiChỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ
Nhuỵ hoaĐầu nhuỵ có chất dínhĐầu nhụy có lông dính
Đặc điểm khácCó hương thơm, mật ngọtNằm tập trung ở đầu ngọn cây

                            Tic giùm nha!^^

 

12 tháng 1 2017

Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoa thụ phấn nhờ gió

Bạo hoa

lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm

nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm

Nhị hoa

hạt phấn to ,dính, chỉ nhị ngắn

hạt phấn nhỏ nhẹ, chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng

Nhuỵ hoa

đầu nhụy có chất dính

đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính

Đặc điểm khác


10 tháng 1 2018

1.e , 2.c , 3.a , 4.b , 5.d leuleu

10 tháng 1 2018
cột A Cột B
1.Thụ phấn a)Tế bào sinh dục đực+tế bào sinh dục cái ->Hợp tử
2.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

b)Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi

Vỏ noãn ->Vỏ hạt

Phần còn lại của noãn ->Bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt

Noãn được thụ tinh -> Hạt

3.Thụ tinh

c)Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm

Ống phấn xuyên qua đầu nhụy,vòi nhụy vào bầu ,tiếp xúc với noãn

Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn tiếp xúc với noãn

4.Hình thành hạt d)Bầu nhụy ->quả chứa hạt
5.Tạo quả e)Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Trả lời :1..E... 2..C... 3...A.. 4....B. 5....D..

30 tháng 3 2017

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

lấy thịt, sữa

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

30 tháng 3 2017

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

lấy thịt, sữa

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong phôi...
Đọc tiếp

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

1
31 tháng 3 2020

1/A

2/C

3/C

4/D

5/C

6/D

7/A

8/B

9/C

10/A

CHÚC BẠN HỌC TỐT

- Hạt và quả được hình thành như thế nào ???.......................................................................................................................................................................................................................................................................... * hãy lựa chọn các chữ số với các chữ cái cho phù hợp Cột A Cột B 1. Thụ phấn...
Đọc tiếp

- Hạt và quả được hình thành như thế nào ???..........................................................................................................................................................................................................................................................................

* hãy lựa chọn các chữ số với các chữ cái cho phù hợp

Cột A Cột B
1. Thụ phấn .................... a)Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái -> Hợp tử
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn :

b) - Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi.

- Vỏ noãn -> Vỏ hạt

- Phần còn lại của noãn -> bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.

- Noãn được thụ tinh -> Hạt

3.Thụ tinh (oe)

c) - Hạt phấn hút chất nhày của đầu nhụy trương lên và nảy mầm.Ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào bầu, tiếp xúc với noãn.

4. Hình thành hạt :

d) Bầu nhụy -> quả chứa hạt

5. Tạo quả : e) Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

2
18 tháng 1 2017

1.- Hình thành hạt :
+ Noãn sau khi thị tinh có những biến đổi, tế bào hợp tử phân chia nhanh và phát triển thành phôi.
+ Vỏ noãn hình thành vỏ chứa hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
+ Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành một hạt, vì vậy số lượng hạt tùy thuộc số noãn được thụ tinh.
- Tạo quả : trong khi noãn biến đổi biến đổi thành hạt, bầu nhụy cũng phát triển thành quả chứa hạt

1e , 2c ,3a ,4b ,5d

nếu đúng thì tick cho minh nhé vui