Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật
+ Lựa chọn hình thức tự bậc bạch như những dòng nhật lí của người mẹ nói với con
+ Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
Trèo lên Ba Dội (Rọi) có cô bán hàng
Cô bán hàng lòng cô buồn bã
Bóng xế chiều bóng ngả về tây
Đợi cô ba bẩy hai mốt năm nay
Ăn trầu mà có vỏ chay
Vôi kia có lạt (nhạt) cũng cay được mồm
Ăn trầu phải mở trầu ra
Phòng có thuốc độc hay là mặn vôi
Ăn trầu thì bỏ quên vôi
Ăn cau, bỏ hạt, nàng ơi hỡi nàng!
Đi đâu cho đổ mồ hôi
Chiếu trải không ngồi trầu để không ăn?
Đàn ông nông nổi giếng khơi
Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu
Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng
Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng ?
- Trầu vàng nhá lẫn cau xanh
Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời
Đêm năm canh năm vợ ngồi hầu
Vợ cả pha nước têm trầu chàng xơi
Vợ hai trải chiếu, chia bài
Vợ ba coi sóc nhà ngoài nhà trong.
Vợ tư trải chiếu quạt mùng
Vợ năm thức dậy trong lòng xót xạ
Chè thang, cháo đậu bưng ra
Chàng xơi một bát kẻo mà công lênh.
Đêm qua em nằm nhà ngoài
Em têm mười một, mười hai miếng trầu
Chờ chàng chẳng thấy chàng đâu
Để cau long hạt, để trầu long vôi
Trầu long vôi ắt đà trầu nhạt
Cau long hạt ắt đà trầu già
Mình không lấy ta ắt đà mình thiệt
Ta không lấy mình, ta biết lấy ai ?
Răng đen cũng có khi phai
Má hồng khi nhạt, tóc dài khi thưa
Tình đây tính đấy cũng vừa
Chàng còn kén chọn, lọc lừa ai hơn ?
Đêm qua mây kéo đen dầm
Thấy hai người ấy thì thầm với nhau
Tưởng rằng tính toán trầu cau
Ai hay tình vụn với nhau bao giờ!
Cước chú: tính toán Trầu cau là tính toán cưới hỏi Đi về con cá lá rau
Mua gạo chợ Vực, mua trầu chợ Đông,
Lấy ai cũng lấy một chồng
Kiếm ăn ngày tháng no lòng thì thôi
Đôi bên hàng xứ xóm giãn ra
Để tôi đối địch với ba cô này
Được thời ăn đĩa trầu đầy
Thua thời cởi áo trao tay ra về. Cách nhau một bức rào thưa
Tay chùi nước mắt, tay đưa, miếng trầu.
Cái cốc ăn trầu đỏ môi
Có ai làm lẽ chồng tôi thì làm?
Cành đào lá liễu phất phơ
Đường đi khuất nẻo ai ngờ gặp nhau
Gặp nhau ăn một miếng trầu,
Còn hơn đám cưới mổ trâu ăn mừng.
Thiên nhiên :
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đặc biệt trong tâm hồn mình. Tình yêu thiên nhiên chân thành đã được Người thể hiện qua những vần thơ giản dị, tươi sáng. “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” là hai bài thơ nằm trong số đó.Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.
Tham khảo (hoidap247):
1. Cổng trường mở ra - Lý Lan.
2. Văn bản nhật dụng. PTBĐ: tự sự.
4.
- Câu nói của người mẹ trong đoạn trích là để trấn an người con, giúp con tự tin hơn, không lo lắng và sợ hãi cũng như mẹ tự trấn an mình
- Thế giới kì diệu là một nơi có nhiều điều đặc biệt, mới mẻ mà lại vô cùng hữu ích, tốt đẹp đối với các bạn học sinh nói chung và con trai của bà mẹ nói riêng