Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. \(p=dh=10300\cdot36=370800\left(N/m^2\right)\)
b. \(160cm^2=0,016m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(p_2>p_1\left(1165000>875000\right)\)
\(\Rightarrow\) Tàu đăng lặn xuống, vì khi càng xuống áp suất lại càng tăng.
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K
Nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/Kg.K
a) \(p=d\cdot h=150\cdot10^{-4}\cdot10000=150Pa\)
b) \(F_A=d\cdot V=10000\cdot400\cdot10^{-6}=4N\)
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot2500=25000N\)
Công thực hiện để nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=25000\cdot12=300000J\)
< Tóm tắt bạn tự ghi nhé>
Trọng lượng của vật là
\(P=10m=10\cdot2500=25000\left(N\right)\)
Công thực hiện trong trường hợp này là
\(A=P\cdot h=25000\cdot12=300000\left(J\right)\)
Tham khảo:
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
đâu
tối mai gửi đc ko