K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

hình đâu hả bn?

18 tháng 7 2018

mình xin lỗi nhe bạn tai vi minh moi tao tai khoan nen ko biet dua hinh ve len trang web nay

6 tháng 2 2017

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

6 tháng 2 2017

2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )

=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)

=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )

12 tháng 6 2017

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

14 tháng 6 2017

bạn ơi . sao lại cạnh góc vuông - góc nhọn vậy

24 tháng 6 2018

Hình:

ABCHEF

Giải:

Theo hình vẽ và dữ kiện đề bài, ta liệt kê các góc nhọn:

\(\widehat{ABC};\widehat{ACB};\widehat{BHF};\widehat{FHA};\widehat{FAH};\widehat{AHE};\widehat{HAE};\widehat{EHC}\)

=> Có 8 góc nhọn

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FHE}=90^0\\\widehat{HEA}=90^0\\\widehat{FAE}=90^0\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)

Suy ra tứ giác AFHE là hình chữ nhật

Từ đó, suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}FH//AE\left(FH//AC\right)\\HE//AF\left(HE//AB\right)\end{matrix}\right.\)

* Xét trường hợp FH // AE ( FH // AC), có:

- \(\widehat{FHA}=\widehat{HAE}\) (Hai góc so le trong)

- \(\widehat{BHF}=\widehat{ACB}\) (Hai góc đồng vị)

* Xét trường hợp HE // AF ( HE // AB), có:

- \(\widehat{AHE}=\widehat{FAH}\) (Hai góc so le trong)

- \(\widehat{EHC}=\widehat{ABC}\) (Hai góc đồng vị)

Ta thấy có đủ 8 góc nhọn và có 4 cặp góc nhọn bằng nhau

Vậy ...

B A C D H E

a)Vì BD là tia phân giác của\(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(Cạnh huyền - góc nhọn trong tam giác vuông) \(\left(đpcm\right)\)

b)Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow AD=DE\)(2 cạnh tương ứng)

Vì \(\widehat{BAC}\)và \(\widehat{CAH}\)là 2 góc kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{CAH}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{CAH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAH}=90^o\)

Tương tự ta có \(\widehat{HEC}=90^o\)

Xét \(\Delta ADH\)và \(\Delta EDC\)có :

\(\widehat{CAH}=\widehat{HEC}\left(=90^o\right)\)

\(AD=DE\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\left(đpcm\right)\)

( MK SẼ LÀM CÂU D TRƯỚC ĐỂ CHO TIỆN LÀM CÂU C SAU NHA ! )

d) Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow BA=BE\)(2 cạnh tương ứng)

 Xét \(\Delta BEH\)và \(\Delta BAC\)có :

\(\widehat{ABC}\)là góc chung 

\(BA=BE\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEH}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\left(g.c.g\right)\)

c) Vì \(\Delta BEH=\Delta BAC\)

\(\Rightarrow EH=AC\)(2 cạnh tương ứng)

Vì \(\Delta ADH=\Delta EDC\)

\(\Rightarrow AH=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ECH\)có :

\(AH=EC\)

\(AC=EH\)

\(HC\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta ECH\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)

Học tốt nha bạn !

Có gì thắc mắc cứ hỏi , mk sẽ đáp lại ...

a: \(\widehat{AEK}=\widehat{ABC};\widehat{AKE}=\widehat{ACB}\)

b: AH\(\perp\)BC

EK//BC

Do đó: AH\(\perp\)EK