K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Đáp án là A

Điểm X nằm trên cả hai đường thẳng d và t nên đáp án B và C sai

Điểm Y chỉ thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường thẳng t, đường thẳng t đi qua điểm Z còn đường thẳng d không chứa điểm Z nên đáp án A đúng

Câu 1:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {..................}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 2:Số nguyên x thỏa mãn  là.......................Câu 3:Số nguyên x thỏa mãn là..........................Câu 4:Số nguyên x thỏa mãn  là...........................Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {..................}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 2:
Số nguyên x thỏa mãn ?$55-(6-x)=15-(%20-6)$ là.......................

Câu 3:
Số nguyên x thỏa mãn ?$x-|-47|=-55-35$là..........................

Câu 4:
Số nguyên x thỏa mãn ?$x-(-25-17-2x)=%206+x$ là...........................

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I= ............................ cm.

Câu 6:
Tính tổng  ?$S=|(-10)+(-9)+...+(-1)|$ ta được kết quả S=...............................

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
BD = AC = 4cm. Khi đó CD= ...................... cm

Câu 8:
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số sao cho số đó cộng với số đóđược viết theo thứ tự ngược lại cho kết quả là một số chính phương?
Trả lời: Số số thỏa mãn đề bài là............................. 

Câu 9:
ƯCLN(123456789; 987654321) là .................................

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu 10:
 ?$(-17)-(-3)$ .......................?$(-16)+5-(-3)$

5
19 tháng 1 2016

1. {0;1;4;5;6;9}

2. -28

3. -43

4. -18

5. 7

6. -55

7. 13

8. 6

9. 9

10. <

Nhớ tick mình nha

19 tháng 1 2016

chắc là violympic 

Câu 1:Số nguyên x thỏa mãn là........................Câu 2:Số nguyên x thỏa mãn  là....................Câu 3:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {.........................}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") "Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {.............................}  (Nhập các phần tử...
Đọc tiếp

Câu 1:

Số nguyên x thỏa mãn ?$x-|-47|=-55-35$là........................

Câu 2:

Số nguyên x thỏa mãn ?$55-(6-x)=15-(%20-6)$ là....................

Câu 3:

Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {.........................}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") "

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {.............................}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Tính tổng  ?$S=|(-10)+(-9)+...+(-1)|$ ta đc kết quả S=....................

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn  ?$45-|-27-(-25)-x|=-7+27$ là {....................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Tập hợp các số nguyên âm có 3 chữ số nhỏ hơn-100 có ......................... phần tử.

Câu 8:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC = ..............................cm.

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là ............................ cm.

Câu 10:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Điểm C nằm trên đoạn AB.Lấy D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC.
Gọi I là trung điểm của DE.Khi đó ID = .........................cm

5
20 tháng 1 2016

1)-43

2)-28

3){1;3;7;9}

4){0;1;4;5;6;9}

5)55

6)-27;23

7)899

8)2cm

9)40 cm

10) 3 cm

20 tháng 1 2016

nhiều vậy 

tick tớ đi tớ làm hết cho 

Câu 1:a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1c. Tìm tất cả các số , biết rằng số B chia hết cho 99Câu 2.a. Chứng tỏ rằng  là phân số tối giản.b. Chứng minh rằng: Câu 3:Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4số cam còn lại và 3/4 quả....
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12

b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1

c. Tìm tất cả các số Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán, biết rằng số B chia hết cho 99

Câu 2.

a. Chứng tỏ rằng Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán là phân số tối giản.

b. Chứng minh rằng: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3:

Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán.

Câu 4:

Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.


Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

b. Cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán. So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

 

1
18 tháng 8 2020

Cậu ơi, c nên gửi từng bài một lên. Bài dài quá mn sẽ ko lm đâu và nếu lm thì cx chỉ lm ít thôi.

Mà sao cũng cảm ơn c đã tốn tg để soạn bài và đăng bài lên đây.

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên  thỏa mãn  là Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 8:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 10:
Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng, biết số đường thẳngta vẽ được là 120 khi đó giá trị của n là 

1 like nha ^.^

4
4 tháng 1 2016

Cac cau con ai no k hien len dau bai ban oi 

4 tháng 1 2016

bài nào được giải đi , vong 11 đó

Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên  thỏa mãn  là Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 8:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 10:
Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng, biết số đường thẳngta vẽ được là 120 khi đó giá trị của n là 

giai duoc 1 like

0
Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên  thỏa mãn  là Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 8:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 10:
Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng, biết số đường thẳngta vẽ được là 120 khi đó giá trị của n là 

1
5 tháng 2 2017

never

                                                    Ai giải được hết cho 5 like!Câu 1:Kết quả của phép tính: (-8)+ (-7) là Câu 2:Cho: a = 2^3. 3; b = 2. 3^2. 5^2; c = 2^2. 3^4. 5^2  Khi đó ƯCLN(a;b;c) là Câu 3:Nếu 3 - x = -10 thì x có giá trị là Câu 4:BCNN(9; 15) là Câu 5:Giá trị của biểu thức:D = 99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1 là Câu 6:Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là...
Đọc tiếp

                                                    Ai giải được hết cho 5 like!

Câu 1:
Kết quả của phép tính: (-8)+ (-7) là 

Câu 2:
Cho: a = 2^3. 3; b = 2. 3^2. 5^2; c = 2^2. 3^4. 5^2  Khi đó ƯCLN(a;b;c) là 

Câu 3:
Nếu 3 - x = -10 thì x có giá trị là 

Câu 4:
BCNN(9; 15) là 

Câu 5:
Giá trị của biểu thức:D = 99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1 là 

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là {.....................}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”)

Câu 7:
Kết quả của phép tính:33. 98+ 67. 42+ 67. 34+ 67. 22 là 

Câu 8:
Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có một chữ số là 

Câu 9:
Cho 5 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là ......... cặp.

Câu 10:
Cho đoạn thẳng AB = 9cm. Trên tia AB lấy C sao cho  AC = 1cm. Trên tia BA lấy D sao cho BD = 4cm
Độ dài đoạn CD là 

Câu 11:
Số phần tử của tập hợp Q={1; 3; 5;...; 201}  là 

Câu 12:
Giá trị của biểu thức: (1^2014 + 2014^0):(3^2- 2^3)^10 là 

Câu 13:
Số nguyên tố chẵn duy nhất là 

Câu 14:
Giá trị của x thỏa mãn (x+ 1)^3 = 64 là 

Câu 15:
Tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -7 < x < 5 là 

Câu 16:
Biết rằng 250 chia hết cho a và 20<a<50. Số tự nhiên a thỏa mãn là 

Câu 17:
ƯCLN(12; 18) là 

Câu 18:

Cho điểm A nằm giữa hai điểm M và B,biết AB=3cm,BM=7cm.Độ dài đoạn thẳng MA là........(cm)

Câu 19:
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn n+5 chia hết cho n+1 là {.................}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu “;”)

Câu 20:
Một hình vuông có diện tích là 400m2. Chu vi của hình vuông đó là m

Câu 21:
Biết 3^x-2 + 3^x = 90. Khi đó giá trị của x =

Câu 22:
Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là 

Câu 23:
Cho AB = 12cm,C là điểm nằm giữa A,B.Gọi M,N lần lượt làtrung điểm của AC,CB.
Độ dài đoạn MN là cm.

Câu 24:
Cho a = (-10)+ (-1).Số đối của a là 

Câu 25:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số mà khi chia cho 18; 30; 45 có số dư lần lượt là 8; 20; 35 là số 

Câu 26:
Hai số nguyên tố có tổng là 99.Số nguyên tố lớn là 

Câu 27:
Số dư của E = 7+7^2+7^3+...+7^36 khi chia 8 là 

12
25 tháng 12 2015

câu 16: 25

câu 17: 6

câu 18: 4cm

câu19: 0;1;3

câu 20: 80m

câu 21: 4

câu 22: -10

câu 23:

câu 24: 11

câu 25: 80

câu 26: 97

câu 27: chắc là 0

 

25 tháng 12 2015

câu 1: -15

câu 2: 6

câu 3: 13

câu 4: 45

câu 5: 50

câu 6: 2;3;5;7

câu 7: 9800

câu 8: -9

câu 9:

câu 10: 4cm

câu 11: 101

câu 12: 2

câu 13: 2

câu 14: 3

câu 15: -6