K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

17 tháng 1 2017

a,he thong gồm :một đòn bẩy có điểm tựa ở F,một đòn bẩy có điểm tựa ở H,một ròng rọc cố định B

b,khi kéo dây ở A thì các điểm C,D,E dịch chuyển về phía B,con diem G dich chuyen ve phia nguoc lai

24 tháng 1 2018

a)Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản.Hai đòn bẩy ( đòn bẩy EG và CH) ròng rọc B

b)điểm C bị kéo chuyển động về B.Điểm D bị kéo chuyển động cùng chiều C về B.Điểm E bị kéo chuyển động cùng chiều D.Điểm G dịch chuyển ngược lại và đập vào chuông.

Chúc bạn học tốt!!!hihi

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

18 tháng 1 2017

a, đòn bẩy và ròng rọc

b, C từ trái sang phải ( sang phía B )

D , E cùng phía với C

G sang phía chuông ( từ phải sang trái )

23 tháng 1 2018

16.2. Trong các câu sau đây , câu nào là không đúng ?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực .

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực .

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực .

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực .

16.4. Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổ .

a) Hãy cho biết hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản nào ?

b) Khi kéo dây ở A thì các điểm C , D , E , G dịch chuyển như thế nào ?

Trả lời :

a) Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản : hai đòn bẩy ( đòn bẩy EG và đòn bẩy CH ) , ròng rọc B .

b) Khi kéo dây ở A thì :

- Điểm C bị kéo chuyển động về B .

- Điểm D cũng bị kéo chuyển động cùng chiều C về B .

- Điểm E cũng bị kéo chuyển động cùng chiều D .

- Điểm G dịch chuyển ngược lại và đập vào chuông .

19 tháng 12 2016

Tăng nhiệt độ bên bình A (để tăng diện tích chất khi chiếm) và giảm nhiệt độ bình B (hóa lỏng chất khí để giảm diện tích mà chất khí chiếm) . Khi đó diện tích bình A tăng lên , đẩy giọt thủy ngân sang bình B mà đồng thời , bình B bị giảm diện tích (vì khi hóa lỏng , các phân - nguyên tử trượt lên nhau) . Thế nên giọt thủy ngân chảy qua bình B .

12 tháng 4 2018

Hệ thống chuông gồm: 1 ròng rọc cố định ở B và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa H.

25 tháng 12 2016

Vớ vẩn quá đi

25 tháng 12 2016

like

29 tháng 12 2016

rảnh thật .leu

22 tháng 12 2017

7. màu đỏ hoặc xanh

25 tháng 12 2016

Linh tinh quá đi