Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian vật đi hết nửa đoạn đường đầu:
( 180 / 2 ) / 5 = 18 (giây)
Thời gian vật đi hết nửa đoạn đường còn lại:
( 180 / 2 ) / 3 = 30 ( giây )
Thời gian vật đi hết đoạn đường từ A đến B
18 + 30 = 48 (giây)
ta có:
nửa đoạn đường đầu đi trong:180/2/5=18s
nửa đoạn dường sau đi với vận tốc:180/2/3=30s
tổng thời gian hai xe đi là:18+30=48s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.===> đúng
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.====> đúng
Lực ma sát lăn.
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h====> đúng
Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.
ma sát nghỉ
ma sát lăn====>đúng
hút của Trái Đất
ma sát trượt
Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là
giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo
là
giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
====>đúng
Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ
= 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:
12km
16km
18km
15km/h====>đúng
5km
Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ====>đúng
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.
lực hấp dẫn
lực ma sát nghỉ
lực ma sát lăn
lực ma sát trượt====>đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi v2(m/s)v2(m/s) là vận tốc của vật 22
Quãng đường vật 11 đi để gặp vật 22
s1=v1t=10.15=150(m)s1=v1t=10.15=150(m)
Quãng đường vật 22 đi để gặp vật 11
s2=v2t=15v2(m)s2=v2t=15v2(m)
Khi hai vật gặp nhau
s1+s2=sABs1+s2=sAB
⇔150+15v2=240⇔150+15v2=240
⇔v2=6(m/s)⇔v2=6(m/s)
Vận tốc của vật 22 là. 6m/s6m/s
Nơi gặp cách AA 150m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 5m/s = 18 km/h.
Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km là:
t = \(\frac{s}{v}=\frac{0,2}{18}=\frac{1}{90}\) (giờ) = \(\frac{2}{3}\) (phút) = 40 (giây).
Vậy để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km cần thời gian là 40 giây.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(S=630m\)
\(v_1=13m\)/s
\(t=35s\)
\(v_2=?\)
\(S_1=?\)
-------------------------------------
Bài làm:
Quãng đường người thứ nhất đi được là:
\(S_1=v_1\cdot t=13\cdot35=455\left(m\right)\)
Quãng đường người thứ hai đi được là:
\(S_2=S-S_1=630-455=145\left(m\right)\)
Mà \(S_2=v_2\cdot t=v_2\cdot35\)
Nên \(S_2=v_2\cdot35=145\left(m\right)\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{145}{35}\approx4,143m\)/s
Vậy vận tốc xe thứ hai là: 4,13m/s và vị trí hai vật gặp nhau cách A là: 455m
Đáp án B
Dựa vào đồ thị ta thấy khoảng cách của vật với mốc không thay đổi theo thời gian. Như vậy vật luôn cách mốc 25km.