Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình thức ngôn ngữ |
Có |
Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | \(\sqrt{ }\)
|
||
Ngôn ngữ miêu tả | \(\sqrt{ }\)
|
||
Ngôn ngữ biểu cảm | \(\sqrt{ }\)
|
||
Ngôn ngữ người kể chuyện | \(\sqrt{ }\)
|
||
Ngôn ngữ nhân vật | \(\sqrt{ }\)
|
||
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | \(\sqrt{ }\)
|
||
Ngôn ngữ đối thoại | \(\sqrt{ }\) |
|
Bằng ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, mang đậm tính mệnh lệnh, tác giả đã vẽ lên trước mắt người đọc bức chân dung của tên quan phủ. Đó là một kẻ hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm. - Y gọi: Điếu, mày! và hắn đồng ý bằng một tiếng: “ừ”. Có khi y đối thoại trống không: “Mặc kệ! Có ăn không thì bổc chứ! Đuổi cổ nó ra!” - Khi bực mình, hắn tuôn ra hàng dài những lời quở trách: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám đế cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?” Như vậy, thông qua ngôn ngữ đỏi thoại nhân vật, viên quan phụ mẫu hiện lên là một kẻ hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm. Qua đó, cũng cho thấy giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối liên hệ chặt chẽ. Ngôn ngữ phản ánh tính cách của nhân vật. Đây là sự thành công trong nghệ thuật của tác giả.
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự |
X
|
Kể ra rõ đặc điểm, sự việc xảy ra trong đêm bão lũ | |
Ngôn ngữ miêu tả |
X
|
Khắc họa rõ nét cảnh lũ lụt, cảnh nhân dân hộ đê, quan lại trong đình | |
Ngôn ngữ biểu cảm |
X
|
Giúp cho giá trị nhân đạo của văn bản. Bộc lộ tình cảm đối với cảnh lũ lụt thảm thương=> khơi gợi cảm xúc người đọc | |
Ngôn ngữ người kể chuyện |
X
|
Giúp tác giả dễ dàng lồng ghép những lời văn bày tỏ thái độ. Làm cho văn bản rõ ràng, chân thực | |
Ngôn ngữ nhân vật |
X
|
Diễn tả kĩ về nhân vật trong truyện hơn=> dễ hình dung và hiểu được=> cảm nhận được nguồn hứng của văn bản | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm |
X
|
||
Ngôn ngữ đối thoại |
X
|
Văn bản thêm sức sống, diễn tả dễ dàng bối cảnh, suy nghĩ lúc đó, người đọc dễ hình dung tính cách nhân vật |
Chúc bn hx tốt!
tất cả các ngôn ngữ đều có chỉ ngôn ngữ đọc thoại nội tâm là ko có trong bài sống chết mặc bay
tác dụng là làm cho lời văn thêm sống động, cuốn hút bởi chữ viết tài tình sáng tạo
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | Chọn | ||
miêu tả | Chọn | ||
biểu cảm | Chọn | ||
người kể chuyện | Chọn | ||
nhân vật | Chọn | ||
độc thoại nội tâm | Chọn | ||
đối thoại | Chọn |
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | *** | Kể | |
Ngôn ngữ miêu tả | *** | Làm hiện rõ cảnh đê vỡ | |
Ngôn ngữ biểu cảm | *** | Bộc lộ cảm xúc người viết | |
Ngôn ngữ người kể chuyện | *** | Gây được cảm xúc cho người đọc | |
Ngôn ngữ nhân vật |
*** | Phù hợp với từng nhân vật | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | *** | ||
Ngôn ngữ đối thoại | *** | Bộc lộ tính cách của từng nhân vật |
Nhớ ấn nút đúng nha <3 <3
GOOD LUCK TO YOU <3 <3
Còn:Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào ? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
Liệt kê những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tăc dụng của nó:
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | c |
ó
Ngôn ngữ miêu tả | |||
Ngôn ngữ biểu cảm | |||
Ngôn ngữ người kể chuyện | |||
Ngôn ngữ nhân vật | |||
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | |||
Ngôn ngữ đối thoại |
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Hình thức ngôn ngữ |
Có |
Không |
Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự |
x |
|
Hình thành nên tính cách nhân vật |
Ngôn ngữ miêu tả |
x |
|
|
Ngôn ngữ biểu cảm |
x |
|
|
Ngôn ngữ người dẫn chuyện |
x |
|
|
Ngôn ngữ nhân vật |
x |
|
|
Ngôn ngữ đọc thoại nội tâm |
x |
|
|
Ngôn ngữ đối thoại |
x |
|
Hiện lên hình ảnh tên quan phụ mẫu với nhân cách xấu xa |
Câu 1:
Có
x
x
x
x
x
x
Câu 2Bằng ngôn ngữ đôi thoại ngắn gọn, mang đậm tính mệnh lệnh, tác giả đã vẽ lên trước mắt người đọc bức chân dung của tên quan phủ. Đó là một kẻ hông hách, độc đoán, vô trách nhiệm. - Y gọi: Điếu, mày! và hắn đồng ý bằng một tiếng: “ừ”. Có khi y đối thoại trông không: “Mặc kệ! Có ăn không thì bổc chứ! Đuổi cổ nó ra!” - Khi bực mình, hắn tuôn ra hàng dài những lời quở trách: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám đế cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?” Như vậy, thông qua ngôn ngữ đỏi thoại nhân vật, viên quan phụ mẫu hiện lên là một kẻ hông hách, độc đoán, vô trách nhiệm. Qua đó, cũng cho thấy giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối liên hệ chặt chẽ. Ngôn ngữ phản ánh tính cách của nhân vật. Đây là sự thành công trong nghệ thuật của tác giả.
thanh you cj yeu