Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
a. Tự dưỡng
b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng
d. Kí sinh
Câu 2. Sinh sản của trùng roi là
a. Vô tính
b. Hữu tính
c. Vừa vô tính vừa hữu tính
d. Không sinh sản
Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa:
a. Động vật đơn bào với động vật đa bào
b. Các động vật đơn bào
c. Các loài động vật
d. Sinh vật trong tự...
Đọc tiếp
Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
a. Tự dưỡng
b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng
d. Kí sinh
Câu 2. Sinh sản của trùng roi là
a. Vô tính
b. Hữu tính
c. Vừa vô tính vừa hữu tính
d. Không sinh sản
Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa:
a. Động vật đơn bào với động vật đa bào
b. Các động vật đơn bào
c. Các loài động vật
d. Sinh vật trong tự nhiên
Câu 4. Dinh dưỡng của trùng biến hình là
a. Nhờ không bào tiêu hóa
b. Nhờ chân giả
c. Nhờ không bào co bóp
d. Kí sinh
Câu 5. Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
a. Men tiêu hóa
b. Dịch tiêu hóa
c. Chất tế bào
d. Enzim tiêu hóa
Câu 6: Hình thức sinh sản của trùng giày là
a. Vô tính phân đôi
b. Vô tính mộc chồi
c. Tiếp hợp
d. Vô tính phân đôi và tiếp hợp
Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
a. Kí sinh
b. Tự dưỡng
c. Dị dưỡng
d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 8. Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
Câu 9. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở
a. Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
b. Thành ruột của muỗi Anôphen
c. Máu người
d. Thành ruột người
Câu 10. Hiện động vật nguyên sinh có
a. 400 loài
b. 4000 loài
c. 40000 loài
d. 400000 loài
Câu 11. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do
a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày
c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị
d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị
Câu 12. Động vật nguyên sinh có tác hại
a. Là thức ăn cho động vật khác
b. Chỉ thị môi trường
c. Kí sinh gây bệnh
d. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 13. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A. Trùng roi, trùng biến hình
B. Trùng biến hình, trùng giày
C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
D. Trùng sốt rét, trùng biến hình
Câu 14. So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định được
Câu 15. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. có kích thước hiển vi, đa bào nhưng tất cả các tế bào đều đảm nhiệm mọi chức năng sống giống nhau.
C. có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 16. Thủy tức là đại diện thuộc
a. Ngành động vật nguyên sinh
b. Ngành ruột khoang
c. Ngành thân mềm
d. Ngành chân khớp
Câu 17. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
a. Lỗ miệng
b. Không bào tiêu hóa
c. Tế bào gai
d. Màng tế bào
Câu 18. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể
a. Vì chúng có ruột dạng túi
b. Vì chúng không có cơ quan hô hấp
c. Vì chúng không có hậu môn
d. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn
Câu 19. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt
a. Sứa
b. San hô
c. Thủy tức
d. Hải quỳ
Câu 20. Sứa tự vệ nhờ
a. Di chuyển bằng cách co bóp dù
b. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
c. Tua miệng có nọc để làm tê liệt con mồi
d. Không có khả năng tự vệ.
Câu 21. Loài ruột khoang nào không di chuyển
a. San hô và sứa
b. Hải quỳ và thủy tức
c. San hô và hải quỳ
d. Sứa và thủy tức
Câu 22. Cơ thể ruột khoang
a. Đối xứng tỏa tròn
b. Đối xứng hai bên
c. Không đối xứng
d. Luôn biến đổi hình dạng
Câu 23. Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
a. Hải quỳ
b. Thủy tức
c. Sứa
d. San hô
Câu 24. Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
a.Tế bào gai
b. tế bào mô bì-cơ
c. Tế bào sinh sản
d. tế bào thần kinh
Câu 25. Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài?
A. 5 nghìn loài
B. 10 nghìn loài
C. 15 nghìn loài
D. 20 nghìn loài
Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 27. Vật chủ của sán lá gan là
a. Lợn
b. Gà, vịt
c. Ốc ruộng
d. Trâu, bò
Câu 28. Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ
a. Chân giả
b. Lông bơi
c. Giác bám
d. Lỗ miệng
Câu 29. Sán lá máu kí sinh ở
a. Máu người
b. Ruột non người
c. Cơ bắp trâu bò
d. Gan trâu bò
Câu 30. Nhóm nào dưới đây có giác bám?
A. Sán dây và sán lông.
B. Sán dây và sán lá gan.
C. Sán lông và sán lá gan.
D. Sán lá gan, sán dây và sán lông.
Câu 31. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính?
A. Sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.
B. Sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.
C. Sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.
D. Sán dây, sán lá gan, sán lá máu.
Câu 32. Lợn gạo mang ấu trùng
A. Sán dây
B. Sán lá gan
C. Sán lá máu
D. Sán bã trầu
Câu 33. Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
c. Có hậu môn
d. Cơ thể hình ống
Câu 34. Tác hại của giun đũa kí sinh
a. Suy dinh dưỡng
b. Đau dạ dày
c. Viêm gan
d. Tắc ruột, đau bụng
Câu 35. Giun tròn chủ yếu sống
a. Tự do
b. Sống bám
c. Tự dưỡng như thực vật
d. Kí sinh
Câu 36. Giun kim đẻ trứng ở
a. Ruột
b. Máu
c. Hậu môn
d. Môi trường ngoài cơ thể
Câu 37. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển trong môi trường kí sinh
a. Ruột thẳng
b. Có hậu môn
c. Có lớp vỏ cutin
d. Có lớp cơ dọc phát triển
Câu 38. Loài nào KHÔNG sống tự do
a. Giun đất
b. Sa sùng
c. Rươi
d. Vắt
Câu 39. Thức ăn của đỉa là
a. Máu
b. Mùn hữu cơ
c. Động vật nhỏ khác
d. Thực vật
Câu 40. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
a. Hô hấp
b. Tiêu hóa
c. Lấy thức ăn
d. Tìm nhau giao phối
Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật: dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để tự tổng hợp các chất hữu cơ, cung cấp cho quá trình sống. Ngoài ra ở nơi không có ánh sáng, trùng roi có thể có hình thức dị dưỡng (đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra).
Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh: Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật: dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để tự tổng hợp các chất hữu cơ, cung cấp cho quá trình sống. Ngoài ra ở nơi không có ánh sáng, trùng roi có thể có hình thức dị dưỡng (đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra).