K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

D

Hình thức đi chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là

A.Bơi lùi bơi tiến       B.bơi lùi bò

C. bơi bò nhảy           D.bơi lùi, nhảy

 

1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *Ban ngàySáng sớmChập tối.Cả ngày lẫn đêm.2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *1,2,3,4,5,6.1,2,3,4.1,2,3,4,5.1,2,4.3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *Cuticun.Kitin.Đá vôiKitin có ngấm thêm canxi.4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm...
Đọc tiếp

1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *

Ban ngày

Sáng sớm

Chập tối.

Cả ngày lẫn đêm.

2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *

1,2,3,4,5,6.

1,2,3,4.

1,2,3,4,5.

1,2,4.

3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *

Cuticun.

Kitin.

Đá vôi

Kitin có ngấm thêm canxi.

4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *

a.6

b.7

c.8

d.9

5.Loài giáp xác nào có lợi? *

Cua nhện.

Con sun.

Chân kiếm kí sinh.

Mọt ẩm

6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *

Tôm ở nhờ

Tôm hùm

Cua đồng

Chân kiếm kí sinh

7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *

Đôi kìm

Đôi chân xúc giác

4 đôi chân bò

Núm tuyến tơ

8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng. Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước nào? *

1-2-3-4

3-1-4-2

3-4-1-2

1-3-4-2

9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *

Bọ cạp.

Nhện.

Mọt ẩm

Ve bò

10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *

(3) → (2) → (1) → (4).

(2) → (4) → (1) → (3).

(3) → (1) → (4) → (2).

(2) → (4) → (3) → (1).

1
9 tháng 12 2021

1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *

Ban ngày

Sáng sớm

Chập tối.

Cả ngày lẫn đêm.

2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *

1,2,3,4,5,6.

1,2,3,4.

1,2,3,4,5.

1,2,4.

3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *

Cuticun.

Kitin.

Đá vôi

Kitin có ngấm thêm canxi.

4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *

a.6

b.7

c.8

d.9

5.Loài giáp xác nào có lợi? *

Cua nhện.

Con sun.

Chân kiếm kí sinh.

Mọt ẩm

6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *

Tôm ở nhờ

Tôm hùm

Cua đồng

Chân kiếm kí sinh

7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *

Đôi kìm

Đôi chân xúc giác

4 đôi chân bò

Núm tuyến tơ

8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng.

1-2-3-4

3-1-4-2

3-4-1-2

1-3-4-2

9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *

Bọ cạp.

Nhện.

Mọt ẩm

Ve bò

10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *

(3) → (2) → (1) → (4).

(2) → (4) → (1) → (3).

(3) → (1) → (4) → (2).

(2) → (4) → (3) → (1).

1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *Ban ngàySáng sớmChập tối.Cả ngày lẫn đêm.2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *1,2,3,4,5,6.1,2,3,4.1,2,3,4,5.1,2,4.3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *Cuticun.Kitin.Đá vôiKitin có ngấm thêm canxi.4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm...
Đọc tiếp

1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *

Ban ngày

Sáng sớm

Chập tối.

Cả ngày lẫn đêm.

2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *

1,2,3,4,5,6.

1,2,3,4.

1,2,3,4,5.

1,2,4.

3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *

Cuticun.

Kitin.

Đá vôi

Kitin có ngấm thêm canxi.

4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *

a.6

b.7

c.8

d.9

5.Loài giáp xác nào có lợi? *

Cua nhện.

Con sun.

Chân kiếm kí sinh.

Mọt ẩm

6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *

Tôm ở nhờ

Tôm hùm

Cua đồng

Chân kiếm kí sinh

7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *

Đôi kìm

Đôi chân xúc giác

4 đôi chân bò

Núm tuyến tơ

8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng. Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước nào? *

1-2-3-4

3-1-4-2

3-4-1-2

1-3-4-2

9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *

Bọ cạp.

Nhện.

Mọt ẩm

Ve bò

10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *

(3) → (2) → (1) → (4).

(2) → (4) → (1) → (3).

(3) → (1) → (4) → (2).

(2) → (4) → (3) → (1).

6
9 tháng 12 2021

Dễ nhưng dài

Tách ra nhé

30 tháng 11 2016

Tôm bơi giật lùi bằng cách : gập tấm lái

30 tháng 11 2016

Nó gập tấm lái.

Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểmA.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểmA. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểmA. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?...
Đọc tiếp

Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm

A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.

Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm

A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.

Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm

A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.

Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm

A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm

A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.

Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.

1
12 tháng 5 2021

9.A

10.C

11.C

12.B

13.C

14.A

15.A

3 tháng 8 2016

ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng

3 tháng 8 2016

Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ

 

13 tháng 11 2016
sttchức năngtên các phần phụphần đầu ngựcphần bụng
1định hướng phát hiện mồimắt khép, 2 đôi râu x 

2

giữ và sử lí mồichân hàm x 
3bò và bắt mồichân bò x 
4bơi,giữ thăng bằng và ôm trứngchân bụng  x
5lái và giúp tôm nhảytấm lái  x

 

25 tháng 11 2016

Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm

STTChức năngTên các phần phụ

Vị trí :

Phần đầu - ngực

Vị trí :

Phần bụng

1Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép 2 râu x
2Giữ và xử lí mồi Chân hàm x
3Bắt mồi và bò chân kìm, chân bò x
4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng chân bơi x
5Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái
8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

+ Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

+ Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

+ lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

30 points=)?

8 tháng 1 2022

Bay đập cánh: bồ câu, sẻ

Bay đập lượn: diều hâu, đại bàng

Leo trèo: gõ kiến, vẹt

Đi và nhảy: đà điểu

Nhảy: chim sẻ

Đi giỏi ít bơi: dẽ

Đi kém bơi giỏi không lặn: thiên nga, vịt

Đi kém bay kém: cốc, le le

Bơi giỏi lặn giỏi: chim cánh cụt

Bay đập cánh : chim sẻ, bồ câu, cú quạ

Bay lượn : +lượn tĩnh : diều hâu, ưng

+lượn động: hải âu

leo trèo : gõ kiến, vẹt

đi và chạy : đà điểu

nhảy : chim sẻ

đi giỏi ít bơi : dẽ

đi kém, bơi giỏi, không lặn : vịt

đi kém, bay kém, bơi giỏi, lặn giỏi : cóc, le le

bơi giỏi, lặn giỏi : chim cánh cụt