"Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia tr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Đáp án là A

12 tháng 5 2017

Dân chủ gián tiếp (còn gọi là dân chủ đại diện): là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng của Nhà nước.

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 9 2017

Đáp án là B

10 tháng 12 2017

Đáp án: A

30 tháng 1 2019

Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.

Đáp án cần chọn là: C

21 tháng 5 2017

Đáp án là D

2 tháng 4 2017

Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ

+ Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình
+ Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung

* Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:

- Dân chủ trực tiếp

+ Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội...theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội...; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi

+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân

- Dân chủ gián tiếp:

+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.
+ Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.

Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.

12 tháng 4 2017

Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ

+ Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình
+ Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung

* Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:

- Dân chủ trực tiếp

+ Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội...theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội...; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi

+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân

- Dân chủ gián tiếp:

+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.
+ Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.

Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.


9 tháng 7 2017

   Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ

   + Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình

   + Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung

   * Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:

   - Dân chủ trực tiếp

   + Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội...theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội...; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi

   + Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân

   - Dân chủ gián tiếp:

   + Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.

   + Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.

   Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.

1 tháng 8 2017

Đáp án là B