Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gíup được vài câu thoy,
câu 10:
Ta có: \(F=P=m.10=0,84.10=8,4\left(N\right)\)
=> Áp suất nhỏ nhất khi áp lực lớn nhất và diện tích bé nhất. vì Áp lực không thay đổi nên diện tích phải bé nhất là tích hai cạnh bé nhất.
Diện tích bị ép:
\(S=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)
Áp suất:
\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{8,4}{0,003}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
=> Chọn đáp án (3).
Câu 7:
Đề | Lời giải |
Câu 7:
|
Chiều cao cột chất lỏng đo từ mặt thoáng đến điểm A: \(80-20=60\left(cm\right)=0,6\left(m\right)\) Áp suất chất lỏng: \(P=d.h=10000.0,6=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) => Chọn đáp án (2) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?
-
Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.
-
Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
-
Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
-
Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.
Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi
-
-
-
FA>P
-
Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật lơ lửng trong chất lỏng khi
-
-
-
P=FA
-
Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?
-
Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.
-
Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.
-
Dùng ống hút nước vào miệng.
-
Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.
Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:
-
-
107N/m2
-
-
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
-
100N
-
\(100\sqrt{15}\)
-
400N
-
Sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ;
;
;
;
. Thứ tự tăng dần của các vận tốc là
Một vật có trọng lượng riêng là được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng
.Vật chìm xuống khi
-
-
-
dv>dcl
-
Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là
và của nước là
. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước
và đang ở trên cạn
thì
-
-
\(\frac{F_1}{F_2}=775\)
-
-
Dùng dụng cụ nào có thể xác định khối lượng của một con voi?
-
Một chiếc sà lan đủ lớn và một chiếc thước cuộn
-
Cân tiểu ly, bình tràn và thước dây
-
Cân đòn, bình chia độ và thước cuộn
-
Cân điện tử, bình chia độ và thước dây
9) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V}{12,9.V}=775\)
Kết luận: Chọn đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
-
Hình 2
-
Hình 4(đúng)
-
Hình 1
-
Hình 2
Câu 2:
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Câu 3:
Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
-
50N
Câu 4:
Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )
-
40cm
Câu 5:
Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
-
Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 6:
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
-
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
Câu 7:
Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao
; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng
, chiều cao
. Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là
, lên đáy bình 2 là
thì ta có:
Câu 8:
Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
-
600 N
Câu 9:
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng
?
-
4200N
Câu 10:
Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước(10000N/m3 ). Áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm ở cách đáy thùng 50cm là:
p=d*h=10000*(0.9-0.5)=4000(pa)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ lớn của lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên người đó là :
\(F_2=12,9.V\)
Độ lớn của lực đẩy Acsimet do nước tác dụng lên người đó là :
\(F_1=10000\cdot V\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{10000\cdot V}{12,9\cdot V}=775,1937984\approx775\)
Chọn đáp án B - 775.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 9:
Câu này tính dễ nhưng giải thích hơi khó bạn chú ý đọc và hiểu nha.
Ta có:
F= P=10.m=10.0,84=8,4(N)
Ta có: độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó là 5 cm, 6 cm, 7 cm.
Vậy sẽ có 6 mặt, 2 mặt đối diện thì có S bằng nhau.
=> Có 3 diện tích các mặt như sau: 5x6, 6x7, 5x7
Ta có: 5x6= 30(cm2)
6x7= 42 (cm2)
5x 7= 35 (cm2)
Mà, công thức tính áp suất chất rắn là:
\(p=\frac{F}{s}\)
Vậy: Nếu muốn cùng một lực F tác dụng lên bề mặt mà áp suất lại nhỏ nhất thì diện tích S phải lớn nhất
=> Chọn: S= 42 cm2
Áp suất bằng:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{8,4}{42}=0,2\left(Pa\right)=\frac{2000N}{m^3}\)
10) - Gọi S là chiều dài quãng đường AB
- t1 là thời gian đi nũa đoạn đường đầu
- t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại.
- Ta có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2.v_1}\)
- Thời gian đi với vận tốc v2,v3 là \(\frac{t_2}{2}\)
Đoạn đường tương ứng với thời gian này là:
\(S_2=v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right);S_3=v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)\)
Ta có: \(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right)+v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(v_2+v_3\right).t_2=S\)
\(t_2=\frac{S}{v_2+v_3}\)
Thời gian đi hết quãng đường:
\(t=t_1+t_2=\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{v_2+v_3}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=10,9\left(\frac{km}{h}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tóm tắt:
m = 40kg
h = 1m
s = 4m
F = ? N
giải:
Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.40 = 400 (N)
Công của trọng lực là:
At. lực = P.h = 400.1 = 400 (J)
Theo định luật về công thì:
At. lực = Ampn = F.s hay 400 = Ampn = F.4
=> F = 100 (N)
Vậy áp lực do vậy tác dụng lên mặt phảng nghiêng là 100N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có p=d.h mà cả 3 hình đổ cùng 1 lg chất lỏng nên có cùng d và đều có cùng 1 độ cao
Câu a đúng
mk chọn câu d
tuy chúng đổ cùng lượng nước nhưng bình a hẹp hơn bình b ,bình c lại rộng nhất
=> bình a độ cao mực nước sẽ lớn hơn bình b,bình c có độ cao mực nước ít nhất
===> câu d đúng
Đáp án A
Ta có,
+ Trọng lực của vật: P = 10m = 5.10 = 50N
+ Mỗi mắt xích ứng với 25N => 50N ứng với 2 mắt xích
Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống
=> Hình A biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 5kg
Hình B sai vì mỗi mắt xích ứng với 2,5N=> 50N ứng với 20 mắt xích
Hình C, D sai vì trọng lực phải có phương thẳng đứng hướng xuống.