Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều dòng điện (trong ra ngoài), chiều cảm ứng từ (phải qua trái) hướng vào lòng bàn tay, chiều ngón cái choãi ra (trên xuống dưới) chỉ chiều lực từ.
Vì I có chiều đi lại gần chúng ta hay đi từ trong ra ngoài nên theo quy tắc bàn tay trái lực F sẽ hướng sang bên phải
Chọn A
Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta được hình B biểu diễn chiều của cảm ứng từ đúng.
Chọn B
Đáp án D
Xác định chiều cảm ứng từ của nam châm: vào S ra khỏi N.
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái với chiều của B → đâm vào lòng bàn tay, các ngón tay chỉ chiều của I → , ngón cái choãi ra chỉ chiều của F → .
+ Hình đúng là hình D
Đáp án: A
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều dòng điện (trái qua phải), chiều cảm ứng từ (trong ra ngoài) hướng vào lòng bàn tay, chiều ngón cái choãi ra (trên xuống dưới) chỉ chiều lực từ.
Cách xác định Lực từ tác dụng lên dòng điện:
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
+ Chiều: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào long bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
Đáp án D
Sử dụng qui tắc bàn tay trái, ta thấy chỉ có hình B là phù hợp.
Chọn B
Sử dụng quy tắc bàn tay trái cho hình A do cảm ứng từ F → có hướng đi ra ngoài nên lực từ sẽ có hướng như trên.
Chọn A
Sử dụng quy tắc bàn tay trái cho hình A do cảm ứng từ có hướng đi ra ngoài nên lực từ F → sẽ có hướng như trên.
Chọn A