\(\frac{3}{4}\). Ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a và b (a,b>0;m;a>b)

Ta có : (a+b).2=70(m)

\(\Rightarrow\)a+b=35(m)

Ta có :a>b

\(\Rightarrow\)b=\(\frac{3}{4}\)a

Thay b=\(\frac{3}{4}\)a vào a+b=35 ta được :

\(\Leftrightarrow\)\(a+\frac{3}{4}a=35\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}a=35\)

\(\Leftrightarrow a=20\left(m\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{3}{4}.20=15\left(m\right)\)

Vậy diện tích của hình chữ nhật là :

S=a.b=20.15=300(m2)

BẠN NHỚ TICK VÀ THEO DÕI MK NHÉhaha

15 tháng 3 2018

Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:

    a) Diện tích cột với đáy [45,6;50,4) là ( 50,4 - 45, 6). 4 = 19,2.

4 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương trình chính tắc của elip có dạng:

Do một cạnh của hình chữ nhật cơ sở thuộc đường thẳng x-2 = 0  nên có a= 2.

Mặt khác độ dài đường chéo là 6 nên  a2 + b2= 62 nên b2= 36- 4= 32

=> 

Vậy (E) cần tìm là:

11 tháng 7 2018

Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:

Lớp

L 1

L 2

L 3

L 4

L 5

L 6

L 7

L 8

L 9

Cộng

Tần số

2

2

4

4

5

3

3

0

2

25

Tần suất (%)

8

8

16

16

20

12

12

0

8

100%

 

          Diện tích cột với đáy [250;300) là (300- 250).20= 1000.

Chọn C

17 tháng 7 2017

Ta có bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp sau:

Lớp

L 1

L 2

L 3

L 4

L 5

L 6

L 7

L 8

L 9

L 10

Cộng

Tần số

1

3

4

3

4

7

2

0

4

2

30

Tần suất (%)

3,3

10

13,3

10

13,3

23,4

6,7

0

13,3

6,7

100%

         

a)    Diện tích cột với đáy [45,6;50,4) là ( 50,4 - 45, 6). 4 = 19,2.

Chọn B

24 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp:

Lớp

[40;50) [50;60) [60;70) [70;80) [80;90) [90;100)

Cộng

Tần số

4

6

11

6

3

2

32

Tần suất (%)

12,50

18,75

34,37

18,75

9,38

6,25

100%

Ta thấy cột [60;70) có tần suất lớn nhất.

10 tháng 10 2019

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AC}\right|=AC=5\)

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|2\overrightarrow{AD}\right|=2AD=8\)

Kẻ hbh ABFC

Dễ tính được ACD=530

nên ACB=37=CBF

Theo định lý cos ta tính được AF

bạn tự tính nhá mk ko có mt

14 tháng 4 2017

Đáp án B

Gọi hình bình hành là ABCD

d:x+ y-1 = 0, : 3x – y+ 5= 0  .

Không làm mất tính tổng quát giả sử

 

Ta có :  I(3;3)  là tâm hình bình hành nên C(7;4)  

=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.

Do  => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt  có pt là: 3x – y- 17= 0.

Khi đó :

Ta có:

NV
22 tháng 1 2022

\(S_{ABCD}=S_{ABD}+S_{BCD}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_D-y_A\right)-\left(x_D-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|+\dfrac{1}{2}\left|\left(x_C-x_B\right)\left(y_D-y_B\right)-\left(x_D-x_B\right)\left(y_C-y_B\right)\right|\)

\(=\dfrac{1}{2}\left|3.\left(-3\right)-4.4\right|+\dfrac{1}{2}\left|7.\left(-7\right)-1.1\right|=\dfrac{75}{2}\)

18 tháng 7 2017

Đáp án A

Xét hệ:

Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có tâm O và bán kính

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: